Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cù Huy Hà Vũ

Mục lục Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mục lục

  1. 225 quan hệ: AFP, Associated Press, Đà Nẵng, Đài Á Châu Tự Do, Đài Loan, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Truyền hình Việt Nam, Đông Á, Đông Âu, Đại biểu Quốc hội, Đại học California tại Berkeley, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng phái chính trị, Đinh Tiên Hoàng, Ý thức hệ, Ủy ban nhân dân, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ân Phú, Ân xá Quốc tế, Ba Đình, Ban, Bao cao su, Búa, Bất đồng chính kiến, Bất đồng chính kiến ở Việt Nam, Bộ, Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ luật hình sự Việt Nam, Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bộ trưởng, Bộ Tư pháp (Việt Nam), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam), BBC, Biển Đông, Các dạng chính phủ, Cách mạng, Công an nhân dân (báo), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Cù Huy Chử, Cải cách ruộng đất, Cảnh sát, Chat với Mozart, Chính phủ, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, ... Mở rộng chỉ mục (175 hơn) »

  2. Người Hà Tĩnh
  3. Người Việt Nam lưu vong
  4. Nhân vật bất đồng chính kiến Việt Nam
  5. Nhà hoạt động dân chủ người Việt Nam
  6. Nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam
  7. Tù nhân lương tâm Tổ chức Ân xá Quốc tế bị Việt Nam giam giữ

AFP

Trụ sở AFP tại Paris Agence France-Presse (AFP) là hãng thông tấn lâu đời nhất trên thế giới.

Xem Cù Huy Hà Vũ và AFP

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Associated Press

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đà Nẵng

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đài Á Châu Tự Do

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đài Loan

Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC

Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, gọi tắt là VTC, là một thành viên của Đài Tiếng nói Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đài Truyền hình Việt Nam

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đông Á

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đông Âu

Đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội hay nghị sĩ là người được cử tri tín nhiệm bầu làm diện của nhân dân tại Quốc hội thông qua cuộc tổng tuyển c. Tùy theo cơ chế của từng quốc gia, mà danh xưng và trách nhiệm của đại biểu quốc hội có thể khác nhau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đại biểu Quốc hội

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đại học California tại Berkeley

Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc là đại hội then chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Ban Chấp hành Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm một lần, theo Điều lệ là "cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng".

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đảng cộng sản

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng phái chính trị

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đảng phái chính trị

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Đinh Tiên Hoàng

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ý thức hệ

Ủy ban nhân dân

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ủy ban nhân dân

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ân Phú

Ân Phú là một xã thuộc huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ân Phú

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ân xá Quốc tế

Ba Đình

Ba Đình là một trong 12 quận nội thành của thành phố Hà Nội và là một trong 4 quận trung tâm của thủ đô.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ba Đình

Ban

Ban trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa, nó có thể là.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ban

Bao cao su

Một bao cao su đã xé vỏ bọc Bao cao su, cũng được gọi bao dương vật, túi cao su, ca pốt (từ capote trong tiếng Pháp) hay condom theo tiếng Anh, hay áo mưa theo tiếng lóng, là một dụng cụ được dùng để giảm khả năng có thai và nguy cơ lây bệnh đường tình dục (như lậu mủ, giang mai và HIV) khi quan hệ tình dục và thực hiện các hành vi tình dục khác.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bao cao su

Búa

một cậy búa của thời hiện đại Búa là dụng cụ để tạo sức va chạm cho vật khác.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Búa

Bất đồng chính kiến

#đổi Người bất đồng chính kiến.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bất đồng chính kiến

Bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Bất đồng chính kiến từng xuất hiện trong nhiều giai đoạn lịch sử dưới nhiều loại hình khác nhau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Bộ

Bộ thường được hiểu là một tập hợp (như bộ sưu tập, bộ bàn ghế...), cũng có thể có nghĩa là.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ

Bộ Công an (Việt Nam)

Trụ sở Bộ Công An trên đường Phạm Văn Đồng được xây dựng theo kiến trúc hiện đại Bộ Công an trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Công an (Việt Nam)

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ luật hình sự Việt Nam

Luật hình sự Việt Nam là luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ luật hình sự Việt Nam

Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ trưởng

Bộ Tư pháp (Việt Nam)

Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Tư pháp (Việt Nam)

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là một bộ thuộc Chính phủ Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Cù Huy Hà Vũ và BBC

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Cù Huy Hà Vũ và Biển Đông

Các dạng chính phủ

Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Các dạng chính phủ

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Cách mạng

Công an nhân dân (báo)

Báo Công an Nhân dân là cơ quan ngôn luận của Bộ Công an Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Công an nhân dân (báo)

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Cù Huy Chử

Cù Huy Chử (1936-20 tháng 5 năm 2012) là nhà nghiên cứu văn hóa, mỹ học, triết học; người gìn giữ, phát triển và truyền bá di sản của nhà triết học Trần Đức Thảo.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Cù Huy Chử

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Cải cách ruộng đất

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Cảnh sát

Chat với Mozart

Chat với Mozart là album phòng thu của ca sĩ Mỹ Linh được phát hành vào ngày 10 tháng 9 năm 2005.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chat với Mozart

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chính phủ

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ nghĩa xã hội

Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước trong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chủ tịch nước

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chiến tranh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Chiến tranh Việt Nam

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Cơ quan lập pháp

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dân chủ

Dân chủ tại Việt Nam

Dân chủ tại Việt Nam đề cập đến tình hình dân chủ và các vấn đề liên quan đến dân chủ tại Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dân chủ tại Việt Nam

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dân tộc

Dân trí (báo)

Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập khá lớn.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dân trí (báo)

Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên

Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên là một loạt các dự án khai thác mỏ bô xít ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên

Di chúc

Di chúc là một giấy tờ hợp pháp thể hiện nguyện vọng, mong muốn của một người về cách phân chia tài sản mình có được sau khi chết.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Di chúc

Dương Thụ

Dương Thụ (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1943) là một nhạc sĩ của Việt Nam, từng giành được 2 đề cử tại giải Cống hiến, âm nhạc của ông đã đi vào đời sống của âm nhạc Việt Nam đương đại với những tình khúc êm ái, nhẹ nhàng, ca từ tinh tế và tình cảm.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Dương Thụ

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Giai cấp

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Giai cấp công nhân

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hai Bà Trưng

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hà Nội

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hà Tĩnh

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hàn Quốc

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hải chiến Hoàng Sa 1974

Học viện Chính trị (Quân đội Nhân dân Việt Nam)

Học viện Chính trị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là trường đại học quân sự có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan chính trị có trình độ về chính trị, quân sự cấp chiến dịch, chiến thuật (Học viên quân sự cấp trung).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Học viện Chính trị (Quân đội Nhân dân Việt Nam)

Học viện Ngoại giao (Việt Nam)

Học viện Ngoại giao (tên tiếng Anh: Diplomatic Academy of Vietnam), là trường đại học đào tạo chuyên ngành ngoại giao duy nhất ở Việt Nam, là cơ quan sự nghiệp tương đương cấp tổng Cục trực thuộc Bộ Ngoại giao, do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, cùng với Ủy ban Biên giới quốc gia, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Học viện Ngoại giao (Việt Nam)

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hồ Chí Minh

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hệ thống đa đảng

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hiến pháp

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Hoa Kỳ

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Huy Cận

Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Kinh tế thị trường

Lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chứcLãnh đạo trong tổ chức, Gary Yuki, 5th editions, Prentice Hall, 2002.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lãnh đạo

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lãnh thổ

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lê Đại Hành

Lê Quốc Quân

Lê Quốc Quân (sinh ngày 13 tháng 9 năm 1971) là một luật sư, một blogger và nhân vật bất đồng chính kiến Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lê Quốc Quân

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lê Thái Tổ

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lạm phát

Lý Bí

Lý Bí có thể là.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lý Bí

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lý Thái Tổ

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Lý Thường Kiệt

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Liên Xô

Liềm

Liềm là một nông cụ cầm tay có lưỡi cong khác nhau tùy từng loại, chuyên dùng để thu hoạch cây lương thực như lúa, khoai hoặc để cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc (cỏ khô hoặc cỏ tươi).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Liềm

Luật học

Luật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Luật học

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Luật pháp

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Luật sư

Máy tính xách tay

Một chiếc máy tính xách tay Máy tính xách tay hay máy vi tính xách tay (tiếng Anh: laptop computer hay notebook computer) là một máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Máy tính xách tay

Mỹ Linh

Mỹ Linh (tên thật là Đỗ Mỹ Linh, sinh ngày 19 tháng 8 năm 1975) là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Mỹ Linh

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Miền Nam (Việt Nam)

Nông Đức Mạnh

APEC năm 2006 Nông Đức Mạnh (sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940) là một chính khách Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nông Đức Mạnh

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nông dân

Ngô Đức Kế

Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ngô Đức Kế

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Ngô Quyền

Nguyễn Bá Thanh

Nguyễn Bá Thanh (8 tháng 4 năm 1953 – 13 tháng 2 năm 2015) là một chính khách Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Bá Thanh

Nguyễn Chí Vịnh

Nguyễn Chí Vịnh (sinh năm 1957) là một chính khách và sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Chí Vịnh

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1942) là một chính khách Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phú Trọng (sinh 14 tháng 4 năm 1944) là đương kim Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Trãi

Nguyễn Việt Chiến

Nguyễn Việt Chiến sinh ngày 8 tháng 10 năm 1952, quê ở Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Tây, là nhà báo và nhà văn đang làm việc tại Báo Thanh Niên ở Hà Nội.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nguyễn Việt Chiến

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhà nước

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhà thơ

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhà Trắng

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhân dân

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhân quyền

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhân quyền tại Việt Nam

Nhạc hòa tấu

Nhạc hòa tấu (hay còn gọi là khí nhạc hay nhạc không lời) là một thể loại âm nhạc được tạo nên bởi các nhạc cụ mà không có giọng hát của ca sĩ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhạc hòa tấu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nhật Bản

Nước mắt

Giọt nước mắt của một người phụ nữ Nước mắt là một dung dịch dạng lỏng (nước) được tiết ra từ bộ phận mắt trên cơ thể thông qua tuyến lệ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Nước mắt

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Pháp

Pháp quyền

Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Pháp quyền

Phạm Bình Minh

Phạm Bình Minh (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959) là một nhà ngoại giao và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Phạm Bình Minh

Phạm Xuân Quắc

Phạm Xuân Quắc (sinh năm 1946) là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự Xã hội (C14), Phó Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát Điều tra thuộc Bộ Công an Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Phạm Xuân Quắc

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Phản động

Quan hệ quốc tế

Genève (Thụy Sĩ) là thành phố có nhiều tổ chức quốc tế đặt trụ sở cao nhất trên thế giới.fr François Modoux, "La Suisse engagera 300 millions pour rénover le Palais des Nations", ''Le Temps'', Friday ngày 28 tháng 6 năm 2013, page 9.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quan hệ quốc tế

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quang Trung

Quân đội nhân dân (báo)

Báo Quân đội nhân dân trực thuộc Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng là cơ quan của Đảng ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng Việt Nam, là tiếng nói của lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quân đội nhân dân (báo)

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quân sự

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quần đảo Trường Sa

Quận 9

Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quận 9

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quốc hội

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quốc hội Việt Nam

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Quyền hành pháp

Radio France Internationale

Đài phát thanh quốc tế Pháp (Radio France internationale, RFI) là một đài phát thanh trong hệ thống phát thanh của Nhà nước Pháp, phủ sóng phát thanh tại Paris và toàn thế giới.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Radio France Internationale

Sân bay quốc tế Nội Bài

Sân bay quốc tế Nội Bài (tên giao dịch chính thức: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Noi Bai International Airport) là cảng hàng không quốc tế phục vụ chính cho Thủ đô Hà Nội và vùng lân cận, thay thế cho sân bay Gia Lâm cũ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Sân bay quốc tế Nội Bài

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Sorbonne

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tam quyền phân lập

Tác phẩm phái sinh

''L.H.O.O.Q.'' (1919). Tác phẩm phái sinh của Marcel Duchamp dựa trên bức Mona Lisa (La Joconda) của Leonardo da Vinci. Còn được biết đến với tên gọi ''Nàng Mona Lisa với bộ ria.'' Thường được những giáo sư luật sử dụng để minh họa cho khái niệm luật pháp của tác phẩm phái sinh.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tác phẩm phái sinh

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tây Nguyên

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tòa án

Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt, Việt Nam. Tòa án nhân dân là một tòa án thường có tại những quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản hoặc xã hội chủ nghĩa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân (Việt Nam)

Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tòa án nhân dân (Việt Nam)

Tù nhân chính trị

Hình tượng tù nhân chính trị dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở bảo tàng Chứng tích chiến tranh, TP Hồ Chí Minh Tù nhân chính trị hay Phạm nhân chính trị, chính trị phạm là một người bị giam giữ trong nhà tù hay quản thúc tại gia do hình ảnh hay chính kiến, hành động của người này bị chính quyền xem là đe dọa hay thách thức đến quyền lực của chính quyền hay an ninh và chủ quyền quốc gia.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tù nhân chính trị

Tù nhân lương tâm

Tù nhân lương tâm (tiếng Anh: Prisoner of conscience) là một thuật ngữ được đặt ra bởi các nhóm đấu tranh cho nhân quyền thuộc Tổ chức Ân xá quốc tế trong đầu thập niên 1960.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tù nhân lương tâm

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tự do ngôn luận

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tự sát

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổng Bí thư

Tổng Bí thư (hay tên gọi tương đương là Bí thư Thứ nhất) là chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản (nếu như chức Chủ tịch đảng không còn nữa) tại một số quốc gia xã hội chủ nghĩa, như Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào v.v.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tổng Bí thư

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tỉnh

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tham nhũng

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thanh Niên (báo)

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thái Lan

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tháng tư

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thông tấn xã Việt Nam

Thạc sĩ

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thạc sĩ

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thủ tướng

Thừa kế

Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thừa kế

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thừa Thiên - Huế

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Cù Huy Hà Vũ và The Economist

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Thiên tai

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tiến sĩ

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tiếng Pháp

Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trí thức

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trần Hưng Đạo

Trần Khải Thanh Thủy

Trần Khải Thanh Thủy là một cựu giáo viên, nhà báo, nhà văn, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội, hội viên danh dự Hội Văn bút Quốc tế Anh (Honorary Member of PEN UK 2007).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trần Khải Thanh Thủy

Trần Văn Thanh (chính khách Việt Nam)

Trần Văn Thanh (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1953), là một Thiếu tướng Công an Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trần Văn Thanh (chính khách Việt Nam)

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Triệu Việt Vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trung Quốc

Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội

Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội được dùng để chỉ một trong các trường đại học sau.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tuổi Trẻ (báo)

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tội danh hình sự được quy định theo Điều 88 Luật Hình sự của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Tư pháp

Uông Chu Lưu

Uông Chu Lưu (sinh ngày 20 tháng 7 năm 1955) là một Tiến sĩ Luật học, chính khách Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Uông Chu Lưu

Vũ Hải Triều

Vũ Hải Triều là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Vũ Hải Triều

Vũ Quang

Vũ Quang là một huyện trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh, đây là huyện miền núi biên giới được thành lập theo nghị định 27/NĐ-CP ngày 4 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Vũ Quang

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ PMU 18

Vụ PMU 18 (PMU viết tắt theo tiếng Anh cho Project Management Unit, có nghĩa là Đơn vị quản lý dự án), là một vụ bê bối liên quan đến tham nhũng trong Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đầu năm 2006.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Vụ PMU 18

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Văn chương

Văn phòng luật sư

Hiện nay, chưa có khái niệm chính thức về Văn phòng luật sư.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Văn phòng luật sư

Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)

Viện kiểm sát nhân dân tối cao (tên tiếng Anh: The Supreme People's Procuracy of Vietnam) là cấp cao nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Cù Huy Hà Vũ và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Việt Nam Cộng hòa

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và VietNamNet

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và VnExpress

VOA

Voice of America (tiếng Anh, viết tắt VOA; cũng được gọi là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ) là dịch vụ truyền thông đối ngoại chính thức của chính phủ Hoa Kỳ.

Xem Cù Huy Hà Vũ và VOA

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Washington, D.C.

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Xâm lược

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Xem Cù Huy Hà Vũ và Xuân Diệu

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 15 tháng 11

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 17 tháng 12

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 19 tháng 6

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1950

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1957

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1979

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1985

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1986

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 1992

2 tháng 12

Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ 336 (337 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2 tháng 12

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2 tháng 8

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2002

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 2011

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 26 tháng 5

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 27 tháng 1

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Cù Huy Hà Vũ và 29 tháng 4

4 tháng 4

Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường (ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận).

Xem Cù Huy Hà Vũ và 4 tháng 4

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 4 tháng 8

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 5 tháng 11

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Cù Huy Hà Vũ và 6 tháng 11

Xem thêm

Người Hà Tĩnh

Người Việt Nam lưu vong

Nhân vật bất đồng chính kiến Việt Nam

Nhà hoạt động dân chủ người Việt Nam

Nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam

Tù nhân lương tâm Tổ chức Ân xá Quốc tế bị Việt Nam giam giữ

, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch nước, Chiến tranh, Chiến tranh Việt Nam, Cơ quan lập pháp, Dân chủ, Dân chủ tại Việt Nam, Dân tộc, Dân trí (báo), Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên, Di chúc, Dương Thụ, Giai cấp, Giai cấp công nhân, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàn Quốc, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Học viện Chính trị (Quân đội Nhân dân Việt Nam), Học viện Ngoại giao (Việt Nam), Hồ Chí Minh, Hệ thống đa đảng, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hoa Kỳ, Huy Cận, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Kinh tế thị trường, Lãnh đạo, Lãnh thổ, Lê Đại Hành, Lê Quốc Quân, Lê Thái Tổ, Lạm phát, Lý Bí, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liềm, Luật học, Luật pháp, Luật sư, Máy tính xách tay, Mỹ Linh, Miền Nam (Việt Nam), Nông Đức Mạnh, Nông dân, Ngô Đức Kế, Ngô Quyền, Nguyễn Bá Thanh, Nguyễn Chí Vịnh, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Việt Chiến, Nhà nước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà thơ, Nhà Trắng, Nhân dân, Nhân quyền, Nhân quyền tại Việt Nam, Nhạc hòa tấu, Nhật Bản, Nước mắt, Pháp, Pháp quyền, Phạm Bình Minh, Phạm Xuân Quắc, Phản động, Quan hệ quốc tế, Quang Trung, Quân đội nhân dân (báo), Quân sự, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quận 9, Quốc hội, Quốc hội Việt Nam, Quyền hành pháp, Radio France Internationale, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sorbonne, Tam quyền phân lập, Tác phẩm phái sinh, Tây Nguyên, Tòa án, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Tù nhân chính trị, Tù nhân lương tâm, Tự do ngôn luận, Tự sát, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tổng Bí thư, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh, Tham nhũng, Thanh Niên (báo), Thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Tháng tư, Thông tấn xã Việt Nam, Thạc sĩ, Thủ tướng, Thừa kế, Thừa Thiên - Huế, The Economist, Thiên tai, Tiến sĩ, Tiếng Pháp, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Trí thức, Trần Hưng Đạo, Trần Khải Thanh Thủy, Trần Văn Thanh (chính khách Việt Nam), Triệu Việt Vương, Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Tuổi Trẻ (báo), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tư pháp, Uông Chu Lưu, Vũ Hải Triều, Vũ Quang, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Vụ PMU 18, Văn chương, Văn phòng luật sư, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam), Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, VietNamNet, VnExpress, VOA, Washington, D.C., Xâm lược, Xuân Diệu, 15 tháng 11, 17 tháng 12, 19 tháng 6, 1950, 1957, 1979, 1985, 1986, 1992, 2 tháng 12, 2 tháng 8, 2002, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 26 tháng 5, 27 tháng 1, 29 tháng 4, 4 tháng 4, 4 tháng 8, 5 tháng 11, 6 tháng 11.