Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cát Nhĩ Đan

Mục lục Cát Nhĩ Đan

Cát Nhĩ Đan (噶爾丹, 1644–1697) cũng phiên thành Cát Lặc Đan (噶勒丹), là một đại hãn người Vệ Lạp Đặc Mông Cổ của Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc.

40 quan hệ: Đế quốc Nga, Điều ước Nerchinsk, Ban-thiền Lạt-ma, Bò nhà, Bắc Kinh, Chùa Đại Chiêu, Dãy núi Altay, Dzungaria, Gelugpa, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hồ Baikal, Hexigten, Imam, Irtysh, Kashgar, Kazakhstan, Khang Hi, Khả hãn, Khovd (tỉnh), Lòng chảo Tarim, Lhasa, Mông Cổ, Nội Mông, Ngawang Lobsang Gyatso, Người Hồi giáo, Người Kyrgyz, Nhà Thanh, Phật giáo Tây Tạng, Sông Kherlen, Sông Tuul, Sufi giáo, Syr Darya, Taraz, Tashkent, Tây Tạng, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh sử cảo, Ulaanbaatar, Xigazê (thành phố), Yarkand.

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Điều ước Nerchinsk

lưu vực sông Amur. Nerchinsk là phần phía trên Shilka. Dãy núi Stanovoy dọc theo rìa phía bắc của lưu vực Amur. Điều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Điều ước Nerchinsk · Xem thêm »

Ban-thiền Lạt-ma

Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937) Ban-thiền Lạt-ma (zh. 班禪喇嘛, bo. panchen blama པན་ཆེན་བླ་མ་, sa. paṇḍitaguru), là danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Trát-thập Luân-bố (zh. 札什倫布寺, bo. bkra shis lhun po བཀྲ་ཤིས་ལྷུན་པོ་) trong thế kỉ 17.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Ban-thiền Lạt-ma · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Bò nhà · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Bắc Kinh · Xem thêm »

Chùa Đại Chiêu

Bản đồ chùa Đại Chiêu Đại chiêu tự (Jokhang tempel, 大昭寺) là ngôi chùa theo Phật giáo Mật Tông Tạng truyền nằm trong trung tâm phố cổ Lhasa, nằm trong danh sách di sản thế giới của UNESCO từ năm 2000 thuộc Lhasa, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Barkhor.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Chùa Đại Chiêu · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dzungaria

Dzungaria và bồn địa Tarim (Taklamakan) chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bản đồ của Johan Gustaf Renat, khoảng năm 1744 Dzungaria (tiếng Mông Cổ: Züüngar; Mông Cổ Cyril: Зүүнгар; Văn tự Mông Cổ cổ: ᠋᠋᠋ᠬᠠᠯᠬ ᠎ᠠ;,, Hán-Việt: Chuẩn Cát Nhĩ, Джунгария Dzhungariya) cũng viết là Zungaria, là một vùng địa lý ở phía tây bắc Trung Quốc, tương ứng với nửa phía bắc của Tân Cương.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Dzungaria · Xem thêm »

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Gelugpa · Xem thêm »

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hexigten

Hexigten (chữ Hán giản thể:克什克腾旗, bính âm: Kèshíkèténg Qí) là một kỳ thuộc địa cấp thị Xích Phong, Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Hexigten · Xem thêm »

Imam

Imam (إمام, plural: أئمة; امام) là một vị trí lãnh đạo trong Hồi giáo.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Imam · Xem thêm »

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Irtysh · Xem thêm »

Kashgar

Địa khu Kashgar (tiếng Trung: 喀什地区, Hán-Việt: Khách Thập địa khu) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Kashgar · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Kazakhstan · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Khang Hi · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Khả hãn · Xem thêm »

Khovd (tỉnh)

Khovd (Ховд) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Khovd (tỉnh) · Xem thêm »

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Lòng chảo Tarim · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Lhasa · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Mông Cổ · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Nội Mông · Xem thêm »

Ngawang Lobsang Gyatso

La-bốc-tạng Gia-mục-thố (zh. 羅卜藏嘉穆錯, bo. blo bzang rgya mtsho བློ་བཟང་རྒྱ་མཚོ་, sa. sumatisāgara), 1617-1682, là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1622-1682, giữ quyền cai trị Tây Tạng từ 1642-1682.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Ngawang Lobsang Gyatso · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Sông Kherlen

Sông Kherlen (Kherlen gol) là con sông dài 1.254 km chảy trên lãnh thổ Mông Cổ và Trung Quốc.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Sông Kherlen · Xem thêm »

Sông Tuul

Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Sông Tuul · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Sufi giáo · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Syr Darya · Xem thêm »

Taraz

Taraz (Тараз / Taraz), là thành phố thủ tỉnh Zhambyl, nằm ở phía nam, gần biên giới với Kyrgyzstan, bên sông Talas.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Taraz · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Tashkent · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Tây Tạng · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Xigazê (thành phố)

Xigazê, hay còn được gọi là Shigatse;, Hán Việt: Nhật Khách Tắc), là một đô thị cấp huyện và là thành phố lớn thứ hai tại khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, đô thị có tổng số dân là 92000, nằm cách về phía tây nam của thủ phủ của khu tự trị là Lhasa và cách về phía tây bắc của Gyantse. Thành phố là thủ phủ của địa khu Xigazê. Thành phố nằm trên độ cao và là nơi hợp lưu của sông Yarlung Zangbo (thượng lưu sông Brahmaputra) và sông Nyang (Nyanchue) ở miền tây Tây Tạng và từng là thủ phủ trước đây của tỉnh Ü-Tsang.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Xigazê (thành phố) · Xem thêm »

Yarkand

Yarkand (âm Hán Việt: Toa Xa, chữ Hán giản thể: 莎车县) là một huyện thuộc địa khu Kashgar, Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cát Nhĩ Đan và Yarkand · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cát Lặc Đan, Galdan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »