Mục lục
78 quan hệ: Amu Darya, Armenia, Đông Á, Đông Âu, Đại Việt, Đế quốc, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Seljuk, Ba Lan, Bá Nhan, Bạt Đô, Bắc Á, Bulgaria, Cao Ly, Chăm Pa, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chư hầu, Croatia, Gruzia, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hãn quốc Y Nhi, Húc Liệt Ngột, Hốt Tất Liệt, Hồi quốc Rûm, Hoa Bắc, Hungary, Iran, Jimsar, Karakorum, Kim Trướng hãn quốc, Lãnh đạo, Mãn Châu, Mông Cổ, Mông Kha, Mộc Hoa Lê, Minh Thái Tổ, Muhammad II của Khwarezm, Myanmar, Người Hán, Người Mông Cổ, Nhà Abbas, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Oa Khoát Đài, Rus' Kiev, Serbia, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »
- Diệt chủng ở châu Á
- Xung đột thế kỷ 13
- Xung đột thế kỷ 14
Amu Darya
Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Amu Darya
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Armenia
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đông Á
Đông Âu
Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đông Âu
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đại Việt
Đế quốc
Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đế quốc
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Seljuk
Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Đế quốc Seljuk
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Ba Lan
Bá Nhan
Bá Nhan có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Bá Nhan
Bạt Đô
Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Bạt Đô
Bắc Á
Bắc Á là một tiểu khu vực ở châu Á bao gồm phần châu Á của Nga.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Bắc Á
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Bulgaria
Cao Ly
Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Cao Ly
Chăm Pa
Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Chăm Pa
Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly
Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly
Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
Chư hầu
Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Chư hầu
Croatia
Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Croatia
Gruzia
Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Gruzia
Hãn quốc Sát Hợp Đài
Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hãn quốc Sát Hợp Đài
Hãn quốc Y Nhi
Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hãn quốc Y Nhi
Húc Liệt Ngột
Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Húc Liệt Ngột
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hốt Tất Liệt
Hồi quốc Rûm
Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hồi quốc Rûm
Hoa Bắc
Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hoa Bắc
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Hungary
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Iran
Jimsar
Jimsar (Hán Việt: Cát Mộc Tát Nhĩ huyện) là một huyện của Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Jimsar
Karakorum
Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Karakorum
Kim Trướng hãn quốc
Kim Trướng hãn quốc (tiếng Nga: Золотая Орда) là một phim lịch sử của đạo diễn Timur Alpatov, xuất bản năm 2018.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Kim Trướng hãn quốc
Lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chứcLãnh đạo trong tổ chức, Gary Yuki, 5th editions, Prentice Hall, 2002.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Lãnh đạo
Mãn Châu
Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Mãn Châu
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Mông Cổ
Mông Kha
Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Mông Kha
Mộc Hoa Lê
Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Mộc Hoa Lê
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Minh Thái Tổ
Muhammad II của Khwarezm
`Ala ad-Din Muhammad II là vị vua của nhà Khwarezm-Shah (Hoa Lạt Tử Mô) ở Ba Tư vào thế kỷ XIII, trị vì từ năm 1200 đến 1220.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Muhammad II của Khwarezm
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Myanmar
Người Hán
Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Người Hán
Người Mông Cổ
Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Người Mông Cổ
Nhà Abbas
Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Nhà Abbas
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Nhà Kim
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Nhà Minh
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Nhà Nguyên
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Nhà Tống
Oa Khoát Đài
Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Oa Khoát Đài
Rus' Kiev
Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Rus' Kiev
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Serbia
Singhasari
Singhasari (tiếng Indonesia lẫn tiếng Java: kerajaan Singhasari) là một nhà nước cổ theo đạo Hindu và đạo Phật của người Java, từng bá chủ miền đông Java trong thế kỷ 13.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Singhasari
Tây Hạ
Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Tây Hạ
Tây Nam Á
Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Tây Nam Á
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Tây Tạng
Tốc Bất Đài
Tốc Bất Đài trong trang phục giáp trụ của Trung Quốc (hình thời Trung Cổ) Tốc Bất Đài (chữ Hán: 速不台, phiên âm:Subetei, Subetai, Subotai, Tsubotai, Tsubetei, Tsubatai Сүбээдэй, Sübeedei; tiếng Mông Cổ: Sübügätäi or Sübü'ätäi; 1176–1248) là một danh tướng Mông Cổ bách chiến bách thắng dưới trướng của Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Tốc Bất Đài
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Thành Cát Tư Hãn
Thế kỷ 13
Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Thế kỷ 13
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Tiểu Á
Transoxiana
Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Transoxiana
Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Trần Hưng Đạo
Triết Biệt
Triết Biệt (Hán Tự: 哲別; Jebe hay Jebei, tiếng Mông Cổ: ᠵᠡᠪ ᠡ; phiên âm Cyrillic tiếng Mông Cổ: Зэв, Zev) hay Giả Biệt (者别) (sinh chưa rõ - mất 1225) là một trong những viên đại tướng của Thành Cát Tư Hãn.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Triết Biệt
Trung Á
Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Trung Á
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Trung Quốc (khu vực)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Việt Nam
Volga Bulgaria
Volga Bulgaria (Идел буе Болгар дәүләте İdel buye Bolğar däwläte) hay Volga–Kama Bulghar là một quốc gia lịch sử của người Bulgar tồn tại từ giữa thế kỉ thứ bảy đến thế kỷ thứ mười ba ở khu vực xung quanh lưu vực sông Volga và Kama, ngày nay thuộc về phần châu Âu của nước Nga.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Volga Bulgaria
Vương quốc Đại Lý
Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Vương quốc Đại Lý
Vương quốc Gruzia
Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Vương quốc Gruzia
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Xibia
Y Châu
Y Châu là một khu của thành phố Hami, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và Y Châu
1206
Năm 1206 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1206
1240
Năm 1240 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1240
1271
Năm 1271 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1271
1277
Năm 1277 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1277
1283
Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1283
1287
Năm 1287 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1287
1324
Năm 1324 (Số La Mã: MCCCIV) là một năm thường bắt đầu vào ? trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1324
1368
Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.
Xem Các cuộc xâm lược của Mông Cổ và 1368
Xem thêm
Diệt chủng ở châu Á
- Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
- Chia cắt Ấn Độ
- Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc
- Diệt chủng Campuchia
- Mãn Châu Quốc
- Người Ainu
- Thảm sát Nam Kinh
- Thảm sát Túc Thanh
- Tội ác của quân đội Hoa Kỳ
Xung đột thế kỷ 13
- Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
- Lý Long Tường
- Mông Cổ xâm lược Nhật Bản
- Mông Cổ xâm lược Trung Á
- Trần Hưng Đạo
Xung đột thế kỷ 14
- Các cuộc xâm lược của Mông Cổ