Mục lục
41 quan hệ: Ao, Astronotus ocellatus, Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Bộ Cá vược, Borneo, Campuchia, Cá rô phi, Cá sặc rằn, Danh pháp hai phần, Hô hấp, Họ Cá hoàng đế, Họ Cá tai tượng, Hồ, Indonesia, Kilôgam, Lào, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Luân trùng, Nhiệt độ, Nước, Nước lợ, Nước ngọt, Osphronemus, PH, Phân, Phân thứ lớp Cá xương thật, Rau, Sông Đồng Nai, Sông La Ngà, Sumatra, Thái Lan, Thực vật, Trứng, Vây cá, Việt Nam, 1801.
- Cá nước ngọt Malaysia
- Osphronemus
Ao
Một cái ao tại Swarzynice, Lubuskie, Ba Lan. Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo.
Astronotus ocellatus
Astronotus ocellatus là một loài cá thuộc họ Cá hoàng đế.
Xem Cá tai tượng và Astronotus ocellatus
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Cá tai tượng và Động vật có dây sống
Động vật có hộp sọ
Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.
Xem Cá tai tượng và Động vật có hộp sọ
Động vật có quai hàm
Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.
Xem Cá tai tượng và Động vật có quai hàm
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.
Xem Cá tai tượng và Động vật có xương sống
Bộ Cá vược
Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống.
Xem Cá tai tượng và Bộ Cá vược
Borneo
nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Cá rô phi
Cá rô phi là tên gọi chỉ chung cho các loài cá nước ngọt phổ biến, sống tại các sông suối, kênh rạch, ao hồ, đây là giống cá thuộc họ Cichlidae gồm có nhiều chủng, có nguồn gốc phát sinh từ châu Phi và Trung Đông.
Cá sặc rằn
Cá sặc rằn (danh pháp hai phần: Trichogaster pectoralis) là một loài cá thuộc họ Cá tai tượng (Osphronemidae).
Xem Cá tai tượng và Cá sặc rằn
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Cá tai tượng và Danh pháp hai phần
Hô hấp
*Hệ hô hấp.
Họ Cá hoàng đế
Họ Cá hoàng đế hay họ Cá rô phi (danh pháp khoa học: Cichlidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong bộ Perciformes.
Xem Cá tai tượng và Họ Cá hoàng đế
Họ Cá tai tượng
Họ Cá tai tượng (danh pháp Osphronemidae) gồm các loài cá nước ngọt thuộc Bộ Cá vược.
Xem Cá tai tượng và Họ Cá tai tượng
Hồ
Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Kilôgam
Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Xem Cá tai tượng và Lớp Cá vây tia
Liên lớp Cá xương
Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.
Xem Cá tai tượng và Liên lớp Cá xương
Luân trùng
Luân trùng hay Trùng bánh xe là những động vật khoang giả, có kích thước hiển vi.
Xem Cá tai tượng và Luân trùng
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Osphronemus
Chi cá tai tượng (Danh pháp khoa học: Osphronemus) là một chi cá trong họ cá Osphronemidae phân bố ở Đông Nam Á trong khu vực sông Mê Kông.
Xem Cá tai tượng và Osphronemus
PH
pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.
Phân
Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.
Phân thứ lớp Cá xương thật
Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).
Xem Cá tai tượng và Phân thứ lớp Cá xương thật
Rau
Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.
Sông Đồng Nai
Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.
Xem Cá tai tượng và Sông Đồng Nai
Sông La Ngà
Sông La Ngà là tên một con sông ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai.
Xem Cá tai tượng và Sông La Ngà
Sumatra
Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Trứng
*Trứng (sinh học).
Vây cá
Vây của một con cá bống Vây cá hay vi cá là cơ quan di chuyển và giữ thăng bằng của cá.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
1801
Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.
Xem thêm
Cá nước ngọt Malaysia
- Acantopsis dialuzona
- Akysis
- Bagrichthys macropterus
- Balantiocheilos melanopterus
- Betta hipposideros
- Betta livida
- Betta tomi
- Cá ét mọi
- Cá chòi
- Cá lòng tong dị hình
- Cá lòng tong lưng thấp
- Cá lòng tong mại
- Cá lòng tong vạch đỏ
- Cá lúi sọc
- Cá leo
- Cá lăng nha
- Cá mè hôi
- Cá mè lúi
- Cá may
- Cá rô dẹp đuôi hoa
- Cá rô đồng
- Cá rồng châu Á
- Cá sặc Sô cô la
- Cá sặc trân châu
- Cá tai tượng
- Cá thanh ngọc chấm
- Cá thanh ngọc lùn
- Cá trèn đá
- Cá tứ vân
- Cá xiêm
- Cyclocheilichthys apogon
- Discherodontus halei
- Encheloclarias curtisoma
- Encheloclarias kelioides
- Encheloclarias prolatus
- Epalzeorhynchos kalopterus
- Esomus metallicus
- Kryptopterus bicirrhis
- Oryzias javanicus
- Osteochilus waandersii
- Parosphromenus harveyi
- Phalacronotus bleekeri
- Phallostethus dunckeri
- Rasbora borapetensis
- Rasbora lateristriata
- Rasbora trilineata
- Sundoreonectes tiomanensis
Osphronemus
- Cá tai tượng
- Osphronemus
Còn được gọi là Cá phát tài, Cá tài phát, Osphronemus goramy.