Mục lục
45 quan hệ: Alsace, Đức, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Bộ binh, Belfort, Chỉ huy quân sự, Chiến thắng, Chiến tranh, Chiến tranh Pháp-Phổ, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cuộc vây hãm Neu-Breisach, Cuộc vây hãm Soissons, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Lịch sử Đức, Người, Người Đức, Người lính, Nhà thờ, Pháo, Pháo đài, Pháo binh, Pháo dã chiến, Pháp, Phổ (quốc gia), Quân đội, Quân đội Pháp, Sĩ quan, Sélestat, Strasbourg, Sư đoàn, Tù binh, Tháng mười một, Tiểu đoàn, Trung đoàn, Vương quốc Bayern, Vương quốc Phổ, 1870, 19 tháng 10, 20 tháng 10, 21 tháng 10, 22 tháng 10, 24 tháng 10, 7 tháng 10, 9 tháng 10.
Alsace
Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Alsace
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Đức
Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Bộ binh
Belfort
Belfort là tỉnh lỵ của tỉnh Territoire de Belfort, thuộc vùng Bourgogne-Franche-Comté của nước Pháp, có dân số là 50.417 người (thời điểm 1999).
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Belfort
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Chỉ huy quân sự
Chiến thắng
Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Chiến thắng
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Chiến tranh
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Chiến tranh Pháp-Phổ
Cuộc vây hãm Metz (1870)
Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Cuộc vây hãm Metz (1870)
Cuộc vây hãm Neu-Breisach
Cuộc vây hãm Neu-Breisach là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10Edmund Ollier, Cassell's history of the war between France and Germany, 1870-1871, trang 395 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Cuộc vây hãm Neu-Breisach
Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Soissons là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ cuối 11 tháng 9 (chính xác là ngày 12 tháng 10) cho tới ngày 16 tháng 10 năm 1870 tại Pháp.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Cuộc vây hãm Soissons
Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Cuộc vây hãm Strasbourg
Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Cuộc vây hãm Verdun (1870)
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Lịch sử Đức
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Người
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Người Đức
Người lính
Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Người lính
Nhà thờ
Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Nhà thờ
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Pháo
Pháo đài
accessdate.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Pháo đài
Pháo binh
Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Pháo binh
Pháo dã chiến
Một khẩu pháo dã chiến của Đức sử dụng trong thế chiến thứ Nhất Pháo dã chiến là các loại pháo nhỏ có thể di chuyển nhanh chóng bởi một nhóm các pháo thủ hay với sự trợ giúp của các phương tiện cơ giới hạng nhẹ để đi xung quanh hay trong vùng chiến sự để hỗ trợ cho việc tấn công và phòng thủ của các lực lượng đồng minh.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Pháo dã chiến
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Pháp
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Phổ (quốc gia)
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Quân đội
Quân đội Pháp
Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Quân đội Pháp
Sĩ quan
Sĩ quan là cán bộ thuộc Lực lượng Vũ trang của một quốc gia có chủ quyền, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác được Nhà nước của Quốc gia đó phong, thăng quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Sĩ quan
Sélestat
Sélestat là một xã trong tỉnh Bas-Rhin, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 17.179 người (thời điểm 1999).
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Sélestat
Strasbourg
Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Strasbourg
Sư đoàn
Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Sư đoàn
Tù binh
Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Tù binh
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Tháng mười một
Tiểu đoàn
Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Tiểu đoàn
Trung đoàn
Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Trung đoàn
Vương quốc Bayern
Vương quốc Bayern (Tiếng Đức: Königreich Bayern) là một quốc gia ở Trung Âu, được thành hình từ năm 1806.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Vương quốc Bayern
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và Vương quốc Phổ
1870
1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 1870
19 tháng 10
Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 19 tháng 10
20 tháng 10
Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 20 tháng 10
21 tháng 10
Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 21 tháng 10
22 tháng 10
Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 22 tháng 10
24 tháng 10
Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 24 tháng 10
7 tháng 10
Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 7 tháng 10
9 tháng 10
Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Sélestat và 9 tháng 10
Còn được gọi là Cuộc bao vây Sélestat, Trận bao vây Sélestat, Trận vây hãm Sélestat.