Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động vật giáp xác

Mục lục Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

28 quan hệ: Abludomelita obtusata, Amphipoda, Đại Tân sinh, Đại Trung sinh, Động vật, Động vật Chân khớp, Eumalacostraca, Eumetazoa, Filozoa, Holozoa, Hoplocarida, Kỷ Cambri, Kỷ Creta, Lớp (sinh học), Lớp Chân hàm, Lớp Chân mang, Lớp Giáp mềm, Loài, Mang, Phân ngành, Phân thứ bộ Cua, Phyllocarida, Remipedia, Sinh sản hữu tính, Sinh vật lông roi sau, Sinh vật nhân thực, Tôm hùm, Trinh sản.

Abludomelita obtusata

Không có mô tả.

Mới!!: Động vật giáp xác và Abludomelita obtusata · Xem thêm »

Amphipoda

Amphipoda là một bộ các loài động vật giáp xác có giáp mềm, không có mai và có các cơ quan bị nén lại.

Mới!!: Động vật giáp xác và Amphipoda · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Động vật giáp xác và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Động vật giáp xác và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Động vật giáp xác và Động vật · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Động vật giáp xác và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Eumalacostraca

Eumalacostraca là một phân lớp giáp xác bao gồm hầu hết các loài còn sinh tồn trong lớp malacostraca, khoảng 40.000 loài.

Mới!!: Động vật giáp xác và Eumalacostraca · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Động vật giáp xác và Eumetazoa · Xem thêm »

Filozoa

Filozoa là một nhóm đơn ngành của Opisthokonta.

Mới!!: Động vật giáp xác và Filozoa · Xem thêm »

Holozoa

Holozoa là một nhóm sinh vật bao gồm động vật và các họ hàng đơn bào của chúng trừ nấm.

Mới!!: Động vật giáp xác và Holozoa · Xem thêm »

Hoplocarida

Hoplocarida là một phân lớp giáp xác.

Mới!!: Động vật giáp xác và Hoplocarida · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Động vật giáp xác và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Động vật giáp xác và Kỷ Creta · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Động vật giáp xác và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp Chân hàm

Lớp Chần Hàm (danh pháp khoa học: Maxillopoda) là một lớp đa dạng động vật giáp xác bao gồm hà, chân chèo và một số loài động vật có liên quan.

Mới!!: Động vật giáp xác và Lớp Chân hàm · Xem thêm »

Lớp Chân mang

Lớp Chân mang (tên khoa học Branchiopoda) là một lớp động vật giáp xác.

Mới!!: Động vật giáp xác và Lớp Chân mang · Xem thêm »

Lớp Giáp mềm

Giáp mềm, Mai mềm (Malacostraca) là lớp động vật lớn nhất trong 6 lớp giáp xác, bao gồm hơn 25.000 loài còn sinh tồn, được chia thành 16 b. Các loài trong lớp này có sự đa dạng rất lớn về hình dạng so với các lớp động vật khác.

Mới!!: Động vật giáp xác và Lớp Giáp mềm · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Động vật giáp xác và Loài · Xem thêm »

Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Mới!!: Động vật giáp xác và Mang · Xem thêm »

Phân ngành

Trong phân loại học sinh vật, một phân ngành là một bậc phân loại nằm trung gian giữa ngành và lớp.

Mới!!: Động vật giáp xác và Phân ngành · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Động vật giáp xác và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Phyllocarida

Phyllocarida là một phân lớp giáp xác gồm một bộ còn tồn tại (Leptostraca) và 2 bộ đã tuyệt chủng (Hymenostraca và Archaeostraca).

Mới!!: Động vật giáp xác và Phyllocarida · Xem thêm »

Remipedia

Remipedia là một lớp giáp xác mù lòa có hình dáng giống như những con rết được phát hiện sống ở các hang động dưới nước thuộc vùng biển Caribbe, quần đảo Canary và khu vực tây Úc.

Mới!!: Động vật giáp xác và Remipedia · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Mới!!: Động vật giáp xác và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh vật lông roi sau

Sinh vật lông roi sau (danh pháp khoa học: Opisthokonta, từ tiếng Hy Lạp: ὀπίσθιος (opísthios).

Mới!!: Động vật giáp xác và Sinh vật lông roi sau · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Động vật giáp xác và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tôm hùm

Tôm hùm trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Động vật giáp xác và Tôm hùm · Xem thêm »

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Mới!!: Động vật giáp xác và Trinh sản · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Crustacea, Crustacean, Giáp xác.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »