Mục lục
13 quan hệ: Đế quốc La Mã, Ý, Gaius Plinius Secundus, La Mã cổ đại, Lịch La Mã, Lucius Tarquinius Superbus, Roma, SPQR, Thần thoại La Mã, Tiếng Ý, Tiếng Latinh, Vương quốc La Mã, Zeus.
- Công trình La Mã cổ đại tại Roma
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Circus Maximus và Đế quốc La Mã
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Gaius Plinius Secundus
Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.
Xem Circus Maximus và Gaius Plinius Secundus
La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.
Xem Circus Maximus và La Mã cổ đại
Lịch La Mã
Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).
Xem Circus Maximus và Lịch La Mã
Lucius Tarquinius Superbus
Lucius Tarquinius Superbus (535–495 TCN) là vị vua huyền thoại thứ bảy và cũng là vị vua cuối cùng của La Mã.
Xem Circus Maximus và Lucius Tarquinius Superbus
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
SPQR
200px Một bản khắc trên Khải hoàn môn Titus Biểu trưng hiện đại của Roma Nắp cống ở Roma trên có khắc SPQR S.P.Q.R (hoặc là SPQR) là một từ viết tắt từ một thành ngữ La Tinh Senātus Populusque Rōmānus (dịch ra tiếng Việt là Viện Nguyên lão và Nhân dân La Mã hay Thượng nghị viện và Nhân dân Rôma) chỉ đến chính quyền Cộng hòa La Mã, và được sử dụng như một dấu hiệu chính thức của cả chính quyền.
Thần thoại La Mã
Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.
Xem Circus Maximus và Thần thoại La Mã
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Circus Maximus và Tiếng Latinh
Vương quốc La Mã
Vương quốc La Mã (Rēgnum Rōmānum) là mọt giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại đặc trưng bởi hình thức chính quyền phong kiến của thành phố Rome và những thuộc địa của nó.
Xem Circus Maximus và Vương quốc La Mã
Zeus
Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
Xem thêm
Công trình La Mã cổ đại tại Roma
- Castra Praetoria
- Circus Maximus
- Đền Pantheon