Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Mục lục Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

89 quan hệ: Aleksandr I của Nga, André Masséna, Anh, Anh hùng dân tộc, Áo, Đô đốc, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Pháp, Đệ Nhất Đế chế, Ý, Ba Lan, Bayern, Bảng Anh, Bảo hộ mậu dịch, Bồ Đào Nha, Bộ binh, Boulogne, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng, Công nghệ, Cảng, Cộng hòa Séc, Chính sách, Chính trị, Chiến lược, Chiến tranh, Chiến tranh Liên minh thứ Bảy, Chiến tranh Liên minh thứ Hai, Chiến tranh Liên minh thứ Năm, Chiến tranh Liên minh thứ Nhất, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Chuẩn tướng, Cường quốc, Ekaterina II của Nga, François Gérard, Franc Pháp, Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh, Haiti, Hà Lan, Hòa bình, Hải quân, Hải quân Hoàng gia Anh, Hoàng đế, Horatio Nelson, Jean Lannes, Joachim Murat, Julius Caesar, Kỵ binh, ..., Khải Hoàn Môn (Paris), Lịch sử châu Âu, Malta, Mamluk, Michel Ney, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Napoléon Bonaparte, Nội chiến Hoa Kỳ, Nga, Nguyên soái, Rừng Đen, Rhein, Sa hoàng, Sông Danube, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thủ tướng, Thiếu tướng, Tirol, Trận Austerlitz, Trận Dürenstein, Trận Marengo, Trận Nashville, Trận Trafalgar, Trận Ulm, Trung Âu, Ulm, Venezia, Vương quốc, Vương quốc Bồ Đào Nha, Vương quốc Hannover, Vương quốc Napoli, Vương quốc Phổ, Vương quốc Sicilia, William Pitt Trẻ, 1803, 1806, 1864, 26 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Aleksandr I của Nga · Xem thêm »

André Masséna

André Masséna (tiếng Việt: Ma-xê-na), Công tước Rivoli (Duc de Rivoli), Hoàng tử Essling (Prince d'Essling) (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1758, mất ngày 4 tháng 7 năm 1817) là một thống chế của Napoléon I. Masséna được nhiều nhà sử học coi là một trong những chỉ huy bộ binh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp, chính Napoléon đã nhận xét ông là chỉ huy xuất sắc nhất của quân đội Đế chế Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và André Masséna · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Anh · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Áo · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đô đốc · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Pháp

Đế quốc Pháp hay Đế chế Pháp có thể chỉ đến.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đế quốc Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Ý · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Ba Lan · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Bayern · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Bảng Anh · Xem thêm »

Bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v...

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Bảo hộ mậu dịch · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Bộ binh · Xem thêm »

Boulogne

*Boulogne, Vendée.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Boulogne · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Cách mạng · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Công nghệ · Xem thêm »

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Cảng · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chính sách

Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chính sách · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chính trị · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Bảy

Liên minh thứ Bảy là Liên minh cuối cùng trong loạt bảy Liên minh giữa một số cường quốc châu Âu, chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và đế quốc Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Bảy · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Hai

Liên minh thứ hai là một tập hợp nhiều vương quốc châu Âu lần thứ hai, nhằm kìm hãm nước Pháp cách mạng và - nếu có thể - thì đánh bại chế độ cộng hòa Pháp, đồng thời tái lập chế độ quân chủ.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Hai · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Năm

Liên minh thứ năm chỉ gồm có Vương quốc Anh và Áo, chống lại Đế quốc Pháp cùng các đồng minh là Vương quốc Ý, Bayern, Sachsen, Hà Lan, Napoli, Liên bang sông Rhine, Công quốc Warszawa.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Nhất

Liên minh thứ nhất là một liên minh quân sự từ năm 1793 tới năm 1797, gồm có các vương quốc Anh, Phổ, Áo, Napoli, Sardinia, Bồ Đào Nha và Hà Lan thuộc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh và vương quốc Tây Ban Nha (tới tháng 8 năm 1796 thì Tây Ban Nha quay sang liên minh với Pháp).

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Tư

Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Liên minh thứ Tư · Xem thêm »

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chuẩn tướng · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Cường quốc · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

François Gérard

François Pascal Simon, Bá tước Gérard (1770-1837) là họa sĩ người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và François Gérard · Xem thêm »

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Franc Pháp · Xem thêm »

Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh

Franz II, Hoàng đế La Mã thần thánh (2 tháng 12 năm 1768 – 2 tháng 3 năm 1835) sau 1804 là Hoàng đế Franz I của Áo.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Haiti · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Hòa bình · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Hải quân · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Hoàng đế · Xem thêm »

Horatio Nelson

Phó Đô đốc Horatio Nelson, tử tước Nelson thứ nhất, KB (sinh 29 tháng 9 năm 1758 - mất 21 tháng 10 năm 1804) là một đô đốc người Anh, trở nên nổi tiếng trong cuộc chiến tranh Napoleon, đặc biệt là trận chiến Trafalgar, một chiến thắng quyết định của vương quốc Anh, đồng thời cũng là nơi ông hy sinh.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Horatio Nelson · Xem thêm »

Jean Lannes

Jean Lannes (tiếng Việt: Lan) (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1769, mất ngày 31 tháng 5 năm 1809 sau khi bị thương nặng trong Trận Aspern-Essling), Công tước Montebello (Duc de Montebello) là một thống chế của Napoléon I. Lannes nổi tiếng là một vị chỉ huy dũng cảm và tài năng, ông được coi là một trong những thống chế thân cận nhất của Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Jean Lannes · Xem thêm »

Joachim Murat

Joachim Murat (tiếng Việt: Muy-ra) (sinh ngày 25 tháng 3 năm 1767, bị xử bắn ngày 13 tháng 10 năm 1815), Hoàng tử đế chế (Prince impérial), Đại công tước Berg và Clèves (Grand-duc de Berg et de Clèves), Vua Napoli (tiếng Ý: Regno di Napoli, với tên Ý là Gioacchino Murat), là một thống chế của Napoléon I, Vua Napoli và Sicilia từ năm 1808 đến năm 1815.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Joachim Murat · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Julius Caesar · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Kỵ binh · Xem thêm »

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Khải Hoàn Môn (Paris) · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Malta · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Mamluk · Xem thêm »

Michel Ney

Michel Ney, Công tước xứ Elchingen (duc d'Elchingen) và Hoàng tử Moskowa (prince de la Moskowa) (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1769, bị xử bắn ngày 7 tháng 12 năm 1815), thường được gọi là Thống chế Ney, là một quân nhân và chỉ huy quân sự trong Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Michel Ney · Xem thêm »

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Mikhail Illarionovich Kutuzov · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Nội chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Nga · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Nguyên soái · Xem thêm »

Rừng Đen

Bản đồ Đức với Rừng Đen màu xanh lá cây. Rừng Đen (tiếng Đức: Schwarzwald) là một dãy núi có nhiều cây ở Baden-Württemberg, phía tây nam Đức.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Rừng Đen · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Rhein · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Sa hoàng · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Sông Danube · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Thủ tướng · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Thiếu tướng · Xem thêm »

Tirol

Tirol là một bang hay Bundesland, nằm ở phía tây nước Áo.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Tirol · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Dürenstein

Trận Dürenstein (còn được gọi là trận Dürrenstein,Trận Dürnstein,Trận Diernstein, và trong tiếng Đức,Gefecht bei Dürrenstein), diễn ra ngày 11 tháng 11, năm 1805, là một trận đánh của Chiến tranh Napoléon trong Chiến tranh với Liên minh thứ ba.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Dürenstein · Xem thêm »

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý. Tuy ban đầu quân Áo của Tướng Michael von Melas giành thắng lợi, quân Pháp đã đánh bại cuộc đột kích của Áo gần cuối ngày, đánh đuổi người Áo ra khỏi đất Ý, củng cố địa vị chính trị của Napoléon Bonaparte tại thủ đô Paris là Đệ nhất Tổng tài nước Pháp, sau khi ông tổ chức đảo chính vào tháng 11 năm ngoái.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Marengo · Xem thêm »

Trận Nashville

Trận Nashville là một trận đánh lớn xảy ra trong hai ngày 15 và 16 tháng 12 năm 1864, nằm trong khuôn khổ chiến dịch Franklin-Nashville, là mốc đánh dấu sự kết thúc của các hoạt động quân sự quy mô lớn tại Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Nashville · Xem thêm »

Trận Trafalgar

Trận Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) là một trận thủy chiến giữa Hải quân Hoàng gia Anh và đội tàu hỗn hợp của Hải quân Pháp và Hải quân Tây Ban Nha, là một phần của cuộc chiến tranh Liên minh thứ ba, trong các cuộc chiến tranh của Napoléon (1803-1815).

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Trafalgar · Xem thêm »

Trận Ulm

Trận Ulm là một loạt các cuộc giao tranh nhỏ trong phần cuối Chiến dịch Ulm của Napoléon Bonaparte, mà đỉnh cao là sự đầu hàng của tướng Mack von Leiberich cùng phần lớn đội quân Áo ở gần Ulm thuộc Württemberg.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trận Ulm · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Trung Âu · Xem thêm »

Ulm

Ulm là một thành phố tại bang Baden-Württemberg, nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Ulm · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Venezia · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc · Xem thêm »

Vương quốc Bồ Đào Nha

Vương quốc Bồ Đào Nha và Algarve (Reino de Portugal e dos Algarves; Regnum Portugalliae et Algarbia), là tên gọi chung của Bồ Đào Nha dưới chính thể quân chủ.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Vương quốc Hannover

Vương quốc Hanover (Königreich Hannover.) được thành lập vào tháng 10 năm 1814 do Đại hội Viên, với sự phục hồi của George III để vùng lãnh thổ Hanover của ông sau khi thời kì Napoléon. và tham gia với 38 tiểu bang khác có chủ quyền ở Liên minh Đức. Vương quốc này được cai trị bởi nhà Nhà Hanover, cùng một người lãnh đạo với Vương quốc Anh cho đến năm 1837, trước khi bị chinh phục bởi Phổ năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc Hannover · Xem thêm »

Vương quốc Napoli

Vương quốc Napoli còn gọi là vương quốc Naples là một vương quốc từng tồn tại ở phần phía nam của bán đảo Ý, là phần còn lại của Vương quốc Sicilia sau khi hòn đảo Sicilia bị tách ra sau cuộc nổi dậy của người Sicilia năm 1282.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc Napoli · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Vương quốc Sicilia

Vương quốc Sicilia là một quốc gia tồn tại ở miền nam nước Ý sau sự thành lập của Roger II năm 1130 và tồn tại cho tới năm 1861.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Vương quốc Sicilia · Xem thêm »

William Pitt Trẻ

William Pitt trẻ (William Pitt the Younger) (28 tháng 5 năm 1759 – 23 tháng 1 năm 1806) là một nhà chính trị Anh cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và William Pitt Trẻ · Xem thêm »

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và 1803 · Xem thêm »

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và 1806 · Xem thêm »

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và 1864 · Xem thêm »

26 tháng 12

Ngày 26 tháng 12 là ngày thứ 360 (361 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Liên minh thứ Ba và 26 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Liên minh thứ ba, Liên minh thứ ba.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »