Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Mục lục Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mục lục

  1. 97 quan hệ: Adolf Hitler, Anh, Áo, Đại chiến Bắc Âu, Đế quốc Đức, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ba Lan, Bạch vệ, Bắc Cực, Bộ ngoại giao, Biên giới, Biển Baltic, Bom, Boris Nikolayevich Yeltsin, BT-7, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Tháng Mười, Cảng, Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia, Chai cháy (vũ khí), Chính khách, Chủ nghĩa vô thần, Chiến thắng, Chiến tranh, Chiến tranh Lapland, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Estonia, Franklin D. Roosevelt, Hải quân, Hồng Quân, Hội Quốc Liên, Helsinki, Hiệp ước Xô-Đức, Hungary, Iceland, Iosif Vissarionovich Stalin, Karelia, Karelia (tỉnh), Kế hoạch Barbarossa, Không kích, Không quân, Không quân Xô viết, Khủng bố trắng, Kinh tế, Kliment Yefremovich Voroshilov, ... Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »

  2. Chiến tranh Liên Xô–Phần Lan
  3. Chiến tranh liên quan tới Liên Xô
  4. Chiến tranh liên quan tới Phần Lan
  5. Hội Quốc Liên
  6. Liên Xô năm 1939
  7. Liên Xô năm 1940
  8. Lịch sử Karelia
  9. Mùa đông Liên Xô
  10. Mặt trận Đông Âu trong Thế chiến thứ hai
  11. Phần Lan thế kỷ 20
  12. Phần Lan trong Thế chiến thứ hai
  13. Sự kiện mùa đông
  14. Xung đột năm 1939
  15. Xung đột năm 1940

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Adolf Hitler

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Anh

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Áo

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Đại chiến Bắc Âu

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Đế quốc Đức

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Đức Quốc Xã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Ý

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Ba Lan

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Bạch vệ

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Bắc Cực

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Bộ ngoại giao

Biên giới

Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Biên giới

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Biển Baltic

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Bom

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Boris Nikolayevich Yeltsin

BT-7

BT 7 là phiên bản cuối cùng của loạt xe tăng BT của Liên Xô được sản xuất với số lượng lớn từ năm 1935 và năm 1940.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và BT-7

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Carl Gustaf Emil Mannerheim

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Cách mạng Tháng Mười

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Cảng

Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan

Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan (tiếng Nga: Финляндская Социалистическая Рабочая Республика, tiếng Phần Lan: Suomen sosialistinen työväentasavalta, tiếng Thụy Điển: Finlands socialistiska arbetarrepubliken) đã được thành lập và tồn tại trong thời gian ngắn bởi Chính phủ Xã hội chủ nghĩa Phần Lan.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karelia là một nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị trong Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Karelia

Chai cháy (vũ khí)

Lính Phần Lan trang bị Cocktail Molotov trong chiến tranh Liên Xô-Phần Lan năm 1939-1940 Bom xăng, hay còn gọi là chai xăng chống tăng, bom xăng, bom dầu, và được biết tới với cái tên lóng là Cocktail Molotov hay bom Molotov là một loại vũ khí gây cháy đơn giản có thể được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chai cháy (vũ khí)

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chính khách

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chủ nghĩa vô thần

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến thắng

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến tranh

Chiến tranh Lapland

Chiến tranh Lapland (Tiếng Phần Lan: Lapin sota) là một loạt các chiến sự giữa Phần Lan và Đức Quốc xã từ tháng 9 năm 1944 đến tháng 4 năm 1945, đã chiến đấu ở về phía bắc Phần Lan.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến tranh Lapland

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến tranh Xô-Đức

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Estonia

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Franklin D. Roosevelt

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Hải quân

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Hồng Quân

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Hội Quốc Liên

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Helsinki

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Hiệp ước Xô-Đức

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Hungary

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Iceland

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Iosif Vissarionovich Stalin

Karelia

Karelia có thể là.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Karelia

Karelia (tỉnh)

Huy hiệu lịch sử của tỉnh Karelia Karelia là một tỉnh nằm ở phía nam của Phần Lan.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Karelia (tỉnh)

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Kế hoạch Barbarossa

Không kích

Hàng không mẫu hạm USS Enterprise bị tấn công trên quần đảo Solomon, tháng 8 năm 1942 Không kích là cuộc tấn công quân sự bằng các lực lượng không quân vào địa điểm mặt đất hoặc trên biển của đối phương.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Không kích

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Không quân

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Không quân Xô viết

Khủng bố trắng

Khủng bố trắng là những hành động bạo động của phong trào đối nghịch (thường là những người theo chủ nghĩa Quân chủ (phe Bảo hoàng) hay có tư tưởng Bảo thủ) để chống lại các cuộc cách mạng.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Khủng bố trắng

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Kinh tế

Kliment Yefremovich Voroshilov

Kliment Yefremovich Voroshilov (tiếng Nga: Климе́нт Ефре́мович Вороши́лов; 1881 – 1969) là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị Xô Viết.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Kliment Yefremovich Voroshilov

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Latvia

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Làng

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Liên Xô

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Litva

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Mùa đông

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Mùa xuân

Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức)

Mặt trận Phần Lan thuộc chiến tranh Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra từ 25 tháng 6 năm 1941 đến 19 tháng 9 năm 1944 là cuộc chiến tranh thứ hai giữa Phần Lan và Liên Xô.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức)

Molotov

*Vjacheslav Mihajlovich Molotov (1890-1986) - nhà hoạt động chính trị Xô viết, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô từ 1939 đến 1949.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Molotov

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Na Uy

Ném bom chiến lược

Đồng Minh thực hiện không kích chiến lược Ném bom chiến lược là một chiến lược quân sự được sử dụng dưới dạng chiến dịch trong chiến tranh toàn diện/chiến tranh tổng lực nhằm phá hủy khả năng kinh tế phục vụ chiến tranh của đối phương.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Ném bom chiến lược

Nội chiến Phần Lan

Nội chiến Phần Lan là một phần của tình trạng hỗn loạn quốc gia và xã hội ảnh hưởng bởi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918) tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Nội chiến Phần Lan

Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Nguyên soái Liên bang Xô viết

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Pháp

Phòng tuyến Mannerheim

Phòng tuyến Mannerheim (Mannerheim-linja) là một tuyến phòng thủ công sự trên eo Karelia do Phần Lan gầy dựng để chống lại Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Phòng tuyến Mannerheim

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Phần Lan

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Phe Trục

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Phi công

Quân phục

Những người lính Nhật thuộc JGSDF tập trận cùng binh lính Mỹ năm 2006. Quân phục lính Nga trong lực lượng gìn giữ hoà bình ở Bosnia Một người lính của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc tại trại huấn luyện ở Thẩm Dương, tháng 3/2007 Quân phục (Military uniform) là loại đồng phục dành cho các thành viên trong tổ chức quân đội.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Quân phục

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Sankt-Peterburg

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Sân bay

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Semyon Konstantinovich Timoshenko

Simo Hayha

Trung uý Simo Hayha với khẩu súng trường Mosin-Nagant Model 28 của mình Simo Hayha là một xạ thủ bắn tỉa của quân đội Phần Lan trong Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan (1940).

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Simo Hayha

Suomussalmi

Suomussalmi là một đô thị ở Phần Lan và tọa lạc tại tỉnh Oulu trong vùng Kainuu.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Suomussalmi

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Sư đoàn

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Tàu hỏa

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Tù binh

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Tập đoàn quân

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Tổng thống Hoa Kỳ

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thành phố

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thập niên 1930

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thập tự chinh

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thế giới

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thế kỷ 20

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thụy Điển

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thực phẩm

Thị trấn

'''Thị trấn''' Thị trấn là một khu vực định cư của con người có mức độ đô thị hóa lớn hơn làng nhưng nhỏ hơn thị xã hoặc thành phố.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thị trấn

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thiên Chúa giáo

Thuật chép sử

Thuật chép sử là ngành nghiên cứu về phương pháp học của các nhà sử học trong việc phát triển lịch sử thành một môn học hàn lâm, mở rộng cho bất kì tác phẩm có tính lịch sử về một chủ đề nhất định.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Thuật chép sử

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Tiệp Khắc

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Trận Leningrad

Vịnh Phần Lan

Vịnh Phần Lan (Suomenlahti; Soome laht; p; Finska viken) là phần cực đông của biển Balt.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Vịnh Phần Lan

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Vladimir Vladimirovich Putin

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Xạ thủ bắn tỉa

Một đội bắn tỉa của Lê dương Pháp M24 tại Afghanistan ngày 19 tháng 10 năm 2006. Xạ thủ bắn tỉa là lính bộ binh với nhiệm vụ chuyên biệt là sử dụng súng bắn từ vị trí ẩn nấp và thường là từ khoảng cách xa hơn của bộ binh thông thường, sử dụng vũ khí riêng là súng bắn tỉa.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Xạ thủ bắn tỉa

Xe buýt

Xe buýt đầu tiên trong lịch sử: một chiếc xe tải hiệu Benz được chuyển đổi bởi công ty Netphener (1895) Xe buýt là một loại xe có bánh lớn, chạy bằng động cơ và được chế tạo để chở nhiều người ngoài lái xe.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Xe buýt

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Xe tăng

Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nặng là một nhánh của xe tăng, cung cấp bằng hoặc nhiều hơn về hỏa lực cũng như tốt hơn về phòng vệ so với xe tăng hạng nhẹ, nhưng phải đánh đổi về tính cơ động và khả năng di chuyển và ẩn mình, giá thành.

Xem Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Xe tăng hạng nặng

Xem thêm

Chiến tranh Liên Xô–Phần Lan

Chiến tranh liên quan tới Liên Xô

Chiến tranh liên quan tới Phần Lan

Hội Quốc Liên

Liên Xô năm 1939

Liên Xô năm 1940

Lịch sử Karelia

Mùa đông Liên Xô

Mặt trận Đông Âu trong Thế chiến thứ hai

Phần Lan thế kỷ 20

Phần Lan trong Thế chiến thứ hai

Sự kiện mùa đông

Xung đột năm 1939

Xung đột năm 1940

Còn được gọi là Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan 1940, Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan, Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan (1940), Chiến tranh Mùa Đông, Chiến tranh Xô - Phần, Chiến tranh Xô- Phần, Chiến tranh Xô-Phần, Cuộc chiến mùa Đông, Liên Xô tấn công Phần Lan (1939-1940), Liên Xô tấn công Phần Lan 1940.

, Latvia, Làng, Liên Xô, Litva, Mùa đông, Mùa xuân, Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức), Molotov, Na Uy, Ném bom chiến lược, Nội chiến Phần Lan, Nguyên soái Liên bang Xô viết, Pháp, Phòng tuyến Mannerheim, Phần Lan, Phe Trục, Phi công, Quân phục, Sankt-Peterburg, Sân bay, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Simo Hayha, Suomussalmi, Sư đoàn, Tàu hỏa, Tù binh, Tập đoàn quân, Tổng thống Hoa Kỳ, Thành phố, Thập niên 1930, Thập tự chinh, Thế giới, Thế kỷ 20, Thụy Điển, Thực phẩm, Thị trấn, Thiên Chúa giáo, Thuật chép sử, Tiệp Khắc, Trận Leningrad, Vịnh Phần Lan, Vladimir Vladimirovich Putin, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Xạ thủ bắn tỉa, Xe buýt, Xe tăng, Xe tăng hạng nặng.