Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Mục lục Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mục lục

  1. 142 quan hệ: An Biên, An Khê, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Attapeu, Đà Nẵng, Đèo Văn Long, Đông Hà, Đắk Tô, Điện Biên Phủ, Bình Định, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bế Văn Đàn, Bộ binh, Bộ Chính trị, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Biệt động Sài Gòn, Biệt kích, Campuchia, Công binh, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Cảng Hải Phòng, Chính ủy, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Ninh Bình, Chiến dịch Thượng Lào, Chiến lược, Chiến tranh Đông Dương, Chu Huy Mân, Dãy Trường Sơn, Douglas A-26 Invader, Duyên hải Nam Trung Bộ, Dương Minh Châu (chiến khu), Hà Nam, Hải Dương, Hồ Chí Minh, Henri Navarre, Hoa Kỳ, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Huế, Hướng Hóa, Hương Khê, Hương Thủy, Kampong Cham (tỉnh), Kênh Nguyễn Văn Tiếp, Kế hoạch Navarre, Khammuane, Khánh Hòa, Không quân, ... Mở rộng chỉ mục (92 hơn) »

An Biên

An Biên là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và An Biên

An Khê

An Khê là một trong hai thị xã của tỉnh Gia Lai, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và An Khê

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Huy hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.".

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Attapeu

Attapeu (A Ta Pư) là một tỉnh nằm ở phía đông nam của Lào; phía bắc giáp với tỉnh Sekong; phía tây giáp với tỉnh Champassak; phía đông giáp với dãy Trường Sơn, tách, tách Attapeu khỏi Việt Nam phía nam có đường ranh giới trùng với biên giới Lào và Campuchia.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Attapeu

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Đà Nẵng

Đèo Văn Long

Đèo Văn Long Đèo Văn Long (15 tháng 3 năm 1887 – 20 tháng 11 năm 1975) là một thủ lĩnh người Thái và là lãnh chúa của Khu tự trị Thái ở Liên bang Đông Dương Ông là con trai thứ của chúa Đèo Văn Trị, quê ở bản Nậm Dòn, xã Nậm Hàng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Đèo Văn Long

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Đông Hà

Đắk Tô

Đắk Tô hay Đắc Tô là một huyện của tỉnh Kon Tum.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Đắk Tô

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Điện Biên Phủ

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bình Định

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bình Thuận

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bạc Liêu

Bế Văn Đàn

Bế Văn Đàn (1931-1953) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bế Văn Đàn

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bộ binh

Bộ Chính trị

Bộ Chính trị là cơ quan có quyền lực tối cao của một Đảng cộng sản.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bộ Chính trị

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu của Bộ Quốc phòng, đứng đầu là Tổng tham mưu trưởng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Biệt động Sài Gòn

Biệt động Sài Gòn là danh xưng của lực lượng đặc công chuyên làm nhiệm vụ tấn công bất tương xứng nhằm vào Chính quyền Sài Gòn và lực lượng Hoa Kỳ trong môi trường đô thị tại Sài Gòn trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Biệt động Sài Gòn

Biệt kích

Đơn vị Biệt kích Hải quân Pháp unit ''Jaubert'' đột nhập vào một chiếc tàu trong một cuộc diễn tập đột kích Biệt kích (đôi khi còn gọi là biệt động hay đặc công) có thể là một binh lính riêng lẻ hoặc một đơn vị quân đội đặc biệt.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Biệt kích

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Campuchia

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Công binh

Cảng hàng không quốc tế Cát Bi

Sân bay quốc tế Cát Bi, có tên chính thức là: Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, IATA: HPH – ICAO: VVCI, là một sân bay thuộc thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Cảng hàng không quốc tế Cát Bi

Cảng Hải Phòng

Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền và Hải An thành phố, bên cạnh đó cụm cảng Lạch Huyện Cửa ngõ Quốc tế mới loại 1A đang được hoàn thiện sẽ mang một tầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Cảng Hải Phòng

Chính ủy

"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chính ủy

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Hải Âu hay Chiến dịch Mouette là một trận chiến lớn trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Thượng Lào

Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chiến dịch Thượng Lào

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chiến lược

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chiến tranh Đông Dương

Chu Huy Mân

Chu Huy Mân (1913–2006) là một chính khách và tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tướng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Chu Huy Mân

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Dãy Trường Sơn

Douglas A-26 Invader

Chiếc Douglas A-26 Invader (có tên là B-26 từ năm 1948 đến năm 1965) là một kiểu máy bay cường kích và máy bay ném bom hai động cơ được chế tạo bởi hãng Douglas Aircraft trong Thế Chiến II và cũng hoạt động trong những cuộc đối đầu chủ yếu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Douglas A-26 Invader

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Duyên hải Nam Trung Bộ

Dương Minh Châu (chiến khu)

Căn cứ Dương Minh Châu hay còn gọi là căn cứ Trà Vọng sau năm 1949 đổi tên theo Dương Minh Châu (Chủ tịch Ủy ban hành chính kháng chiến tỉnh Tây Ninh), ngay nay là khu VH-LS Dương Minh Châu thuộc ấp Phước Tân, xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, diện tích 5000ha, tọa độ 11°21' N, 106°17' D.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Dương Minh Châu (chiến khu)

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hà Nam

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hải Dương

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hồ Chí Minh

Henri Navarre

Henri Eugène Navarre, hay thường gọi là Na-va, (31 tháng 7 năm 1898 - 26 tháng 9 năm 1983) là một tướng của quân đội Pháp.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Henri Navarre

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hoa Kỳ

Hoàng Sâm

Hoàng Sâm (1915–1968) là Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và là đội trưởng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hoàng Sâm

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hoàng Văn Thái

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Huế

Hướng Hóa

Hướng Hóa là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Quảng Trị, Việt Nam, cách thành phố Đông Hà khoảng 65 km về phía tây tính từ trung tâm huyện là Thị trấn Khe Sanh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hướng Hóa

Hương Khê

Thị trấn huyện lỵ Hương Khê. Hương Khê là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam tỉnh Hà Tĩnh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hương Khê

Hương Thủy

Hương Thủy là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Hương Thủy

Kampong Cham (tỉnh)

Tỉnh Kampong Cham (phiên âm tiếng Việt là Công-pông Chàm) là một tỉnh phía đông của Campuchia.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kampong Cham (tỉnh)

Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Kênh Nguyễn Văn Tiếp hay còn gọi là kênh Tháp Mười là con kênh đào kết hợp sông rạch tự nhiên nối sông Tiền Giang ở Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp với sông Vàm Cỏ Tây ở Tân An Long An, tiêu thoát lũ cho Đồng Tháp Mười, qua huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang kênh được nối thông với sông Ba Lai Bắc và sông Cái Bè ra sông Tiền tại Cái Bè.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Kế hoạch Navarre

Kế hoạch Navarre là kế hoạch quân sự do Tổng chỉ huy quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương đua ra nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, với hi vọng trong 18 tháng " kết thúc chiến tranh trong danh dự".

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kế hoạch Navarre

Khammuane

Khammouane hay Khammouan (Tiếng Lào viết là: ຄໍາມ່ວນ) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền trung.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Khammuane

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Khánh Hòa

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Không quân

Kiến An

Kiến An là một quận của thành phố Hải Phòng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kiến An

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kon Tum

Kon Tum (thành phố)

Thành phố Kon Tum là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, nằm ở vùng địa hình lòng chảo phía nam của tỉnh này.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Kon Tum (thành phố)

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Lai Châu

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Lào

Lê Quảng Ba

Lê Quảng Ba (1914–1988) là một tướng lĩnh người Tày đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Tư lệnh đầu tiên Quân khu Việt Bắc.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Lê Quảng Ba

Lựu pháo

M-777 và kíp chiến đấu chuẩn bị diễn tập 2S19 MSTA của Nga Lựu pháo là một trong bốn loại hỏa pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, súng cối, pháo phản lực và lựu pháo).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Lựu pháo

Lăng Cô

Lăng Cô là một thị trấn của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Lăng Cô

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Liên bang Đông Dương

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Liên hiệp Pháp

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Máy bay

Mỹ Chánh (định hướng)

Mỹ Chánh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Mỹ Chánh (định hướng)

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Mỹ Tho

Măng Đen

Măng Đen là thị trấn huyện lỵ của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Măng Đen

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Miền Trung (Việt Nam)

Mường Pồn

Mường Pồn là một xã thuộc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Mường Pồn

Mường Thanh

Người lính Quân đội nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ tại Mường Thanh (7-5-1954).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Mường Thanh

Nam Đàn

Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nam Đàn

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nam Định

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nam Định (thành phố)

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nam Bộ Việt Nam

Napan

Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Napan

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và NATO

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nghệ An

Nguyễn Chánh

Nguyễn Chánh có thể là tên của hai vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nguyễn Chánh

Nguyễn Chí Thanh

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914–1967) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nguyễn Chí Thanh

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Nha Trang

Ninh Hòa

Ninh Hòa là một thị xã của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Ninh Hòa

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Pháo binh

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Pháp

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Phú Yên

Phạm Quang Vinh

Phạm Quang Vinh là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Cục trưởng Cục Tài chính, Bộ Quốc phòng (2013-2016).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Phạm Quang Vinh

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Phạm Văn Đồng

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Pleiku

Quân ủy Trung ương

Quân ủy Trung ương hoặc là Ủy ban Quân sự Trung ương hoặc Ủy ban Quốc phòng là một tổ chức điển hình của một số quốc gia xã hội chủ nghĩa một đảng và tán thành chủ nghĩa cộng sản, chịu trách nhiệm giám sát các lực lượng vũ trang của quốc gia.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quân ủy Trung ương

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quảng Ngãi

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quảng Trị

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quốc gia Việt Nam

Quốc lộ 9A

Quốc lộ 9A dài 83,5 km, bắt đầu (km 0) tại thị trấn Cửa Việt (nơi giao nhau với Quốc lộ 1A) chạy qua cửa khẩu Lao Bảo.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Quốc lộ 9A

Raoul Salan

Raoul Salan (1961) Raoul Albin Louis Salan người việt thường gọi Xalăng (10 tháng 6 năm 1899 - 3 tháng 7 năm 1984) là một Đại tướng quân đội Pháp, từng là tổng tư lệnh chiến trường Bắc Đông Dương vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Raoul Salan

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Rạch Giá

Sân bay Gia Lâm

Sân bay Gia Lâm là sân bay cấp II, thuộc Quận Long Biên, cách trung tâm thành phố Hà Nội 8 km.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sân bay Gia Lâm

Sông Đà

Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sông Đà

Sông Đáy

Sông Đáy đoạn qua Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam. Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sông Đáy

Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sông Đồng Nai

Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sông Sài Gòn

Sông Tiền

Sông Tiền, đoạn chạy qua Tân Châu và Hồng Ngự Sông Tiền hay Tiền Giang là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) của sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng bằng miền Nam Việt Nam, qua các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và Bến Tre, rồi đổ ra biển Đông.Sông Tiền có tổng chiều dài là 240 km.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sông Tiền

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Súng cối

Súng không giật

Phương thức hoạt động của SKZ. Súng không giật hay SKZ là một loại vũ khí nhẹ nhưng bắn các loại đạn hạng nặng, và nó có một đặc điểm nằm ngay trong tên gọi, chính là hầu như không có độ giật ngược của nòng súng như các loại súng bình thường (sẽ có độ giật mạnh) nếu mang so về kích cỡ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Súng không giật

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Súng máy

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Súng trường

Souphanouvong

Hoàng thân Souphanouvong (phiên âm: Xu-pha-nu-vông, 13 tháng 7 năm 1909 - 9 tháng 1 năm 1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" đại diện cho 3 phái chính trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ), trung lập.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Souphanouvong

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sơn La

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sơn pháo

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sư đoàn

Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, mật danh là đoàn Vinh Quang, là một sư đoàn bộ binh cơ giới của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân đoàn 2.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308 hay Đại đoàn Quân Tiên phong trực thuộc Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam là Đại đoàn bộ binh chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn là tên gọi đơn vị cấp chiến dịch lúc đó, đến 1955 đổi tên gọi thành Sư đoàn).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 316 còn gọi là Sư đoàn Bông Lau là sư đoàn chủ lực của Quân khu 2, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 320, còn gọi là sư đoàn Đồng Bằng, là một sư đoàn chủ lực thuộc Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tây Nguyên

Tầm Vu

Tầm Vu có thể là.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tầm Vu

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Thanh Hóa

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tháng mười

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Thắng lợi quyết định

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tiểu đoàn

Tiểu đoàn 307

Tiểu đoàn 307 là tiểu đoàn chủ lực cơ động đầu tiên tại Nam bộ của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tiểu đoàn 307

Trần Quý Hai

Trần Quý Hai (1913-1985) tên thật là Bùi Chấn, là một nhà hoạt động quân sự, trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Trần Quý Hai

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Triều Tiên

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Trung đoàn

Trung ương Đảng

Trung ương Đảng thường là cơ quan lãnh đạo cao nhất của một đảng chính trị.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Trung ương Đảng

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Trường Chinh

Tuần Giáo

Tuần Giáo là một huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tuần Giáo

Tuy Hòa

Tuy Hòa là một thành phố biển trực thuộc tỉnh Phú Yên nằm ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Tuy Hòa

Vàm Cỏ

Vàm Cỏ có thể là.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Vàm Cỏ

Vàm Cỏ Đông

sông Vàm Cỏ Đông, đoạn chảy qua Bến Lức Sông Vàm Cỏ Đông là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Vàm Cỏ Đông

Vũ Lập

Vũ Lập (1924-1987) là một Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (Việt Nam).

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Vũ Lập

Vĩnh Linh

Vĩnh Linh là một huyện thuộc tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Vĩnh Linh

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Vĩnh Long

Văn Tiến Dũng

Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Văn Tiến Dũng

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Võ Nguyên Giáp

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Việt Minh

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Xamneua

Chùa Wat Pho Xai Xamneua (còn viết là Xam Neua, Sam Neua, Sầm Nưa) là một thị trấn của Lào, vừa là huyện lỵ của huyện Xam Neua, vừa là tỉnh lỵ của tỉnh Huaphanh.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Xamneua

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Xâm lược

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và Xe tăng

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và 1954

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến cục đông-xuân 1953-1954 và 7 tháng 5

, Kiến An, Kon Tum, Kon Tum (thành phố), Lai Châu, Lào, Lê Quảng Ba, Lựu pháo, Lăng Cô, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Máy bay, Mỹ Chánh (định hướng), Mỹ Tho, Măng Đen, Miền Trung (Việt Nam), Mường Pồn, Mường Thanh, Nam Đàn, Nam Định, Nam Định (thành phố), Nam Bộ Việt Nam, Napan, NATO, Nghệ An, Nguyễn Chánh, Nguyễn Chí Thanh, Nha Trang, Ninh Hòa, Pháo binh, Pháp, Phú Yên, Phạm Quang Vinh, Phạm Văn Đồng, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pleiku, Quân ủy Trung ương, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quốc gia Việt Nam, Quốc lộ 9A, Raoul Salan, Rạch Giá, Sân bay Gia Lâm, Sông Đà, Sông Đáy, Sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông Tiền, Súng cối, Súng không giật, Súng máy, Súng trường, Souphanouvong, Sơn La, Sơn pháo, Sư đoàn, Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tây Nguyên, Tầm Vu, Thanh Hóa, Tháng mười, Thắng lợi quyết định, Tiểu đoàn, Tiểu đoàn 307, Trần Quý Hai, Triều Tiên, Trung đoàn, Trung ương Đảng, Trường Chinh, Tuần Giáo, Tuy Hòa, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vũ Lập, Vĩnh Linh, Vĩnh Long, Văn Tiến Dũng, Võ Nguyên Giáp, Việt Minh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Xamneua, Xâm lược, Xe tăng, 1953, 1954, 7 tháng 5.