Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chi Chó

Mục lục Chi Chó

Chi Chó (Canis) là một chi sinh vật bao hàm 7-10 loài vật hiện còn tồn tại (tỉ như chó nhà, chó sói, chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ, chó rừng) và nhiều loài sinh vật khác đã tuyệt chủng.

Mục lục

  1. 37 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bán đảo Yucatán, Bộ Ăn thịt, Canada, Canis dirus, Carl Linnaeus, Cáo, Chó, Chó rừng, Chó rừng lông vàng, Chó rừng lưng đen, Chó rừng vằn hông, Chó sói phương Đông, Chi (sinh học), Con mồi, Hóa thạch, Họ Chó, Hoa Kỳ, Lớp Thú, México, Nanh, Panama, Phân họ Chó, Răng nanh, Sói đỏ, Sói đỏ Bắc Mỹ, Sói đồng cỏ, Sói bờm, Sói Ethiopia, Sói Tây Tạng, Sói xám, Thế Miocen, Thế Toàn Tân, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tuyệt chủng.

  2. Họ Chó

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Chi Chó và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Chi Chó và Động vật có dây sống

Bán đảo Yucatán

Bán đảo Yucatán (Península de Yucatán), nằm tại đông nam México, tách biệt biển Caribe với vịnh México, bờ biển phía bắc của bán đảo nằm bên eo biển Yucatán.

Xem Chi Chó và Bán đảo Yucatán

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Chi Chó và Bộ Ăn thịt

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chi Chó và Canada

Canis dirus

Canis dirus (nghĩa đen "con chó đáng sợ") là một loài đã tuyệt chủng của chi Canis.

Xem Chi Chó và Canis dirus

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Chi Chó và Carl Linnaeus

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Xem Chi Chó và Cáo

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Chi Chó và Chó

Chó rừng

Chó rừng là tên gọi một số loài động vật thuộc chi Chó, thông thường được giới hạn trong ba loài: loài chó rừng lưng đen và chó rừng vằn hông của vùng cận Sahara và loài chó rừng lông vàng của lục địa Á-Âu.

Xem Chi Chó và Chó rừng

Chó rừng lông vàng

Chó rừng (Canis aureus, tên tiếng Anh: Chó rừng lông vàng) là một loài kích thước trung bình sống ở vùng Bắc và Đông Bắc châu Phi, Đông Nam và Trung Âu (phía trên Áo và Hungary), Tiểu Á, Trung Đông và Đông Nam Á.

Xem Chi Chó và Chó rừng lông vàng

Chó rừng lưng đen

Chó rừng lưng đen, tên khoa học Canis mesomelas, là loài chó rừng kích thước nhỏ nhất và được xem là thành viên cổ xưa nhất của chi Chó.

Xem Chi Chó và Chó rừng lưng đen

Chó rừng vằn hông

Chó rừng vằn hông (danh pháp hai phần: Canis adustus) là một loài chó rừng bản địa Trung Phi và Nam Phi thuộc Chi Chó.

Xem Chi Chó và Chó rừng vằn hông

Chó sói phương Đông

Chó sói phương Đông (danh pháp hai phần: Canis lycaon) là một loài chó sói thuộc chi Chó trong họ Chó.

Xem Chi Chó và Chó sói phương Đông

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Xem Chi Chó và Chi (sinh học)

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Xem Chi Chó và Con mồi

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Chi Chó và Hóa thạch

Họ Chó

Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.

Xem Chi Chó và Họ Chó

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chi Chó và Hoa Kỳ

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Chi Chó và Lớp Thú

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Chi Chó và México

Nanh

họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.

Xem Chi Chó và Nanh

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Xem Chi Chó và Panama

Phân họ Chó

Phân họ Chó (danh pháp khoa học: Caninae) bao gồm tất cả các động vật ăn thịt còn sinh tồn dạng chó và các họ hàng gần gũi nhất đã hóa thạch của chúng, như sói đỏ Sardinia.

Xem Chi Chó và Phân họ Chó

Răng nanh

Răng nanh là những chiếc răng dài và nhọn có tác dụng cắn xé thức ăn hoặc dùng trong việc săn mồi ở một số loài động vật.

Xem Chi Chó và Răng nanh

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Xem Chi Chó và Sói đỏ

Sói đỏ Bắc Mỹ

Sói đỏ Bắc Mỹ (danh pháp hai phần:Canis rufus) là một loài chó sói thuộc Họ Chó.

Xem Chi Chó và Sói đỏ Bắc Mỹ

Sói đồng cỏ

Sói đồng cỏ hay sói đồng hoang hay chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ (danh pháp hai phần: Canis latrans) là một loài chó có họ gần gũi với chó sói và chó nhà.

Xem Chi Chó và Sói đồng cỏ

Sói bờm

Sói bờm Sói bờm (danh pháp hai phần: Chrysocyon brachyurus) là một loài động vật thuộc họ Chó.

Xem Chi Chó và Sói bờm

Sói Ethiopia

Sói Ethiopia hay còn gọi là chó rừng đỏ Ethiopia, tên khoa học là Canis simensis là một loài động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Xem Chi Chó và Sói Ethiopia

Sói Tây Tạng

Sói Tây Tạng hay sói Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Canis lupus chanco), hay còn được gọi là sói mamút, sói len (woolly wolf) là một phân loài của loài sói xám có xuất xứ ở Châu Á từ Turkestan qua Tây Tạng đến Mông Cổ, phía bắc Trung Quốc và tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Chi Chó và Sói Tây Tạng

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Chi Chó và Sói xám

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Chi Chó và Thế Miocen

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Chi Chó và Thế Toàn Tân

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Chi Chó và Tiếng Anh

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Chi Chó và Tiếng Latinh

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Chi Chó và Tuyệt chủng

Xem thêm

Họ Chó

Còn được gọi là Canis, Chi Chó sói.