Mục lục
33 quan hệ: Bất đẳng thức Azuma, Bất đẳng thức Bernoulli, Bất đẳng thức Bunyakovsky, Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, Bất đẳng thức cộng Chebyshev, Bất đẳng thức Hölder, Bất đẳng thức Hoeffding, Bất đẳng thức Jensen, Bất đẳng thức Markov, Bất đẳng thức Minkowski, Bất đẳng thức Nesbitt, Bất đẳng thức tam giác, Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân, Bất phương trình, Biến số, Chặn Chernoff, Danh sách nhà toán học, Giá trị, Hàm số, Hàm số đơn điệu, Ngôn ngữ lập trình, Phép cộng, Phép chia, Phép nhân, Phép trừ, Python (ngôn ngữ lập trình), Quan hệ (toán học), Quy hoạch tuyến tính, Số âm, Số dương, Tập hợp (toán học), Toán học, 0 (số).
- Thuật ngữ toán học
- Đại số sơ cấp
Bất đẳng thức Azuma
Trong lý thuyết xác suất, bất đẳng thức Azuma–Hoeffding (đặt tên theo Kazuoki Azuma và Wassily Hoeffding) là một bất đẳng thức về sự tập trung của giá trị một martingale có gia số bị chặn.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Azuma
Bất đẳng thức Bernoulli
Trong toán học, bất đẳng thức Bernoulli là một bất đẳng thức cho phép tính gần đúng các lũy thừa của 1 + x. Bất đẳng thức này được phát biểu như sau: với mọi số nguyên r ≥ 0 và với mọi số thực x > −1.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Bernoulli
Bất đẳng thức Bunyakovsky
Bất đẳng thức Bunyakovsky được Victor Yakovlevich Bunyakovsky đưa ra để chứng minh các bất đẳng thức trong toán học.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Bunyakovsky
Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy–Schwarz, còn được gọi là bất đẳng thức Schwarz, bất đẳng thức Cauchy, hoặc bằng cái tên khá dài là bất đẳng thức Cauchy–Bunyakovski–Schwarz, đặt theo tên của Augustin Louis Cauchy, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky và Hermann Amandus Schwarz, là một bất đẳng thức thường được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học, chẳng hạn trong đại số tuyến tính dùng cho các vector, trong giải tích dùng cho các chuỗi vô hạn và tích phân của các tích, trong lý thuyết xác suất dùng cho các phương sai và hiệp phương sai.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
Bất đẳng thức cộng Chebyshev
Trong toán học, Bất đẳng thức cộng Chebyshev, được đặt theo tên nhà toán học Pafnuty Chebyshev, được phát biểu rằng: Nếu cho và thì Tương tự, nếu và thì.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức cộng Chebyshev
Bất đẳng thức Hölder
Trong giải tích toán học, bất đẳng thức Hölder, đặt theo tên nhà toán họcĐức Otto Hölder, là một bất đẳng thức cơ bản liên quan đến các không gian L''p'': giả sử S là một không gian đo, với 1 ≤ p, q ≤ ∞ thỏa 1/p + 1/q.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Hölder
Bất đẳng thức Hoeffding
Trong lý thuyết xác suất, bất đẳng thức Hoeffding cho một chặn trên của xác suất một tổng các biến ngẫu nhiên sai lệch với giá trị kỳ vọng.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Hoeffding
Bất đẳng thức Jensen
# Nếu f là một hàm lồi trên \mathbb(a,b) thì với mọi x_1,x_2,\ldots,x_n \in \mathbb(a,b) ta luôn có f(x_1)+f(x_2)+...+f(x_n) \ge nf(\frac).
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Jensen
Bất đẳng thức Markov
Bất đẳng thức Markov cho một chặn trên của độ đo của tập hợp các giá trị của x được đánh dấu đỏ, tại đó giá trị của một hàm không âm f(x)\ge\epsilon. Chặn trên này được tính bằng tỉ số giữa giá trị trung bình của f và \epsilon Trong lý thuyết xác suất, Bất đẳng thức Markov cho một chặn trên cho xác suất một hàm số không âm của một biến ngẫu nhiên nhận giá trị lớn hơn một hằng số dương.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Markov
Bất đẳng thức Minkowski
Trong giải tích toán học, bất đẳng thức Minkowski dẫn đến kết luận rằng các không gian L''p'' là các không gian vector định chuẩn.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Minkowski
Bất đẳng thức Nesbitt
Trong toán học, bất đẳng thức Nesbitt là một trường hợp đặc biệt của bất đẳng thức Shapiro khi số phần tử là 3.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức Nesbitt
Bất đẳng thức tam giác
Trong toán học, bất đẳng thức tam giác là một định lý phát biểu rằng trong một tam giác chiều dài của một cạnh phải nhỏ hơn tổng, nhưng lớn hơn hiệu, của hai cạnh còn lại.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức tam giác
Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân
Tên đúng của bất đẳng thức này là bất đẳng thức AM-GM.
Xem Bất đẳng thức và Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân
Bất phương trình
Trong toán học, bất phương trình được định nghĩa thông qua khái niệm hàm mệnh đề (mệnh đề chứa biến).
Xem Bất đẳng thức và Bất phương trình
Biến số
Trong lịch sử toán học, biến số là một số có giá trị bất kỳ, không bắt buộc phải duy nhất có một giá trị (không có giá trị nhất định), biến số là số có thể thay đổi giá trị trong một tình huống có thể thay đổi.
Chặn Chernoff
Trong lý thuyết xác suất, chặn Chernoff, đặt tên theo Herman Chernoff, cho một chặn trên giảm theo hàm mũ của đuôi phân phối của tổng nhiều biến ngẫu nhiên độc lập.
Xem Bất đẳng thức và Chặn Chernoff
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Bất đẳng thức và Danh sách nhà toán học
Giá trị
Giá trị là khái niệm có thể đề cập đến.
Hàm số
Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.
Hàm số đơn điệu
Hàm số f(x) xác định trên được gọi là tăng (tương ứng tăng nghiêm ngặt hay đồng biến) nếu với \forall x_1, x_2 \in và x1 2 ta có f(x_1) \le f(x_2) (tương ứng f(x1) 2)). Tương tự được gọi là giảm (tương ứng giảm nghiêm ngặt hay nghịch biến) nếu với \forall x_1, x_2 \in, x1 2 ta có f(x_1) \ge f(x_2) (tương ứng f (x1) > f(x2)).
Xem Bất đẳng thức và Hàm số đơn điệu
Ngôn ngữ lập trình
Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.
Xem Bất đẳng thức và Ngôn ngữ lập trình
Phép cộng
Phép toán 3 + 2.
Xem Bất đẳng thức và Phép cộng
Phép chia
20:4.
Xem Bất đẳng thức và Phép chia
Phép nhân
Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.
Xem Bất đẳng thức và Phép nhân
Phép trừ
"5 − 2.
Python (ngôn ngữ lập trình)
Python là một ngôn ngữ lập trình thông dịch do Guido van Rossum tạo ra năm 1990.
Xem Bất đẳng thức và Python (ngôn ngữ lập trình)
Quan hệ (toán học)
:Mục từ này nói về quan hệ trong toán học.
Xem Bất đẳng thức và Quan hệ (toán học)
Quy hoạch tuyến tính
Trong toán học, quy hoạch tuyến tính (QHTT) (tiếng Anh: linear programming - LP) là bài toán tối ưu hóa, trong đó hàm mục tiêu (objective function) và các điều kiện ràng buộc đều là tuyến tính.
Xem Bất đẳng thức và Quy hoạch tuyến tính
Số âm
Số âm là một số có giá trị nhỏ hơn 0.
Số dương
Số dương là một số có giá trị lớn hơn 0.
Tập hợp (toán học)
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.
Xem Bất đẳng thức và Tập hợp (toán học)
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
0 (số)
Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem thêm
Thuật ngữ toán học
- Bất phương trình
- Bất đẳng thức
- Bổ đề
- Chứng minh toán học
- Gần như chắc chắn
- Hệ số
- Khi và chỉ khi
- Mô hình toán học
- Tham số
- Tỉ lệ thuận
- Vẻ đẹp của toán học
- Định lý toán học
- Định lượng duy nhất
- Định nghĩa
- Đồ chơi mô hình
Đại số sơ cấp
- Biểu thức (toán học)
- Bất phương trình
- Bất đẳng thức
- Công thức
- Công thức bậc hai
- Căn bậc ba
- Căn bậc n
- Nghịch đảo phép cộng
- Nghịch đảo phép nhân
- Phân tích nhân tử
- Phương trình
- Phương trình bậc ba
- Phương trình bậc bốn
- Phương trình bậc hai
- Phương trình tuyến tính
- Phần bù bình phương
- Quan hệ bắc cầu
- Tính giao hoán
- Tính kết hợp
- Tuyến tính
- Đơn vị cộng
- Đại số sơ cấp
- Định lý Viète
Còn được gọi là ≥.