Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Brachygobius

Mục lục Brachygobius

Brachygobius là một chi nhỏ của Họ Cá bống trắng.

10 quan hệ: Albert Günther, Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá vược, Brachygobius doriae, Chi (định hướng), Gobionellinae, Họ Cá bống trắng, Lớp Cá vây tia, Pieter Bleeker.

Albert Günther

Albert Karl Ludwig Gotthilf Günther, viện sĩ hội Hoàng gia Luân Đôn, còn được viết là Albert Charles Lewis Gotthilf Günther (3 tháng 10 năm 1830 – 1 tháng 2 năm 1914), là một nhà động vật học, ngư học và bò sát học người Đức sinh ra tại Anh.

Mới!!: Brachygobius và Albert Günther · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Brachygobius và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Brachygobius và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Mới!!: Brachygobius và Bộ Cá vược · Xem thêm »

Brachygobius doriae

Brachygobius doriae là một loài cá bống từ vùng nước ngọt và lợ của Indonesia, Brunei và Singapore.

Mới!!: Brachygobius và Brachygobius doriae · Xem thêm »

Chi (định hướng)

Chi trong tiếng Việt có thể hiểu theo các nghĩa sau.

Mới!!: Brachygobius và Chi (định hướng) · Xem thêm »

Gobionellinae

''Brachygobius xanthozonus'' Gobionellinae là một phân họ cá bống của họ Gobiidae.

Mới!!: Brachygobius và Gobionellinae · Xem thêm »

Họ Cá bống trắng

Họ Cá bống trắng (danh pháp khoa học: Gobiidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Cá bống (Gobioidei) của bộ Cá vược (Perciformes).

Mới!!: Brachygobius và Họ Cá bống trắng · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Brachygobius và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Pieter Bleeker

Pieter Bleeker Pieter Bleeker (ngày 10 tháng 7 năm 1819, Zaandam – ngày 24 tháng 1 năm 1878, The Hague) la` một bác sỉ và ngư loại học người Hà Lan nổi tiếng vì những nghiên cứu về cá ở Đông Nam Á Ông viết cuốn Atlas Ichthyologique des Orientales Neerlandaises được xuất bản năm 1862–1877.

Mới!!: Brachygobius và Pieter Bleeker · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »