Mục lục
28 quan hệ: Arvaikheer, Đa-la, Đạt-lai Lạt-ma, Bayankhongor, Báo tuyết, Chuột nhảy jerboa tai dài, Dãy núi Altay, Dãy núi Khangai, Dzo, ISO 3166-2, Khovd (tỉnh), Lạc đà hai bướu, Lừa hoang Mông Cổ, Lhasa, Marmota, Mông Cổ, Phù đồ, Sa mạc Gobi, Sân bay Bayankhongor, Sum của Mông Cổ, Tarbosaurus, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tỉnh (Mông Cổ), Thubten Gyatso, Tiếng Mông Cổ, Ulaanbaatar, Yurt, Zud.
- Tỉnh Bayankhongor
- Tỉnh của Mông Cổ
Arvaikheer
Arvaikheer (Арвайхээр) là thủ phủ của tỉnh Övörkhangai và là một trong những điểm định cư nằm ở trung tâm địa lý của đất nước Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Arvaikheer
Đa-la
Thanka Nam bộ Tây Tạng, với thần Đa-la xanh lá ở giữa, các thần Đa-la xanh lam, đỏ, trắng và vàng ở các góc, Bảo tàng nghệ thuật Rubin. Đa-la (zh. 多羅, sa. tārā,Tara, Drolma, bo. sgrol-ma སྒྲོལ་མ་) hay Đa-la Bồ Tát là tên dịch âm Hán-Việt từ tiếng Phạn tārā, là tên của một vị nữ Bồ Tát thường gặp trong Phật giáo Tây Tạng.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Đa-la
Đạt-lai Lạt-ma
Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Đạt-lai Lạt-ma
Bayankhongor
Bayankhongor (Баянхонгор) là thủ phủ của tỉnh Bayankhongor tại Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Bayankhongor
Báo tuyết
Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Báo tuyết
Chuột nhảy jerboa tai dài
Chuột nhảy jerboa tai dài, Chuột nhảy Gobi hay Chuột nhảy sa mạc tai dài, danh pháp Euchoreutes naso, là một loài động vật có vú trong họ Dipodidae, bộ Gặm nhấm.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Chuột nhảy jerboa tai dài
Dãy núi Altay
Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Dãy núi Altay
Dãy núi Khangai
Dãy núi Khangai (tiếng Mông Cổ: Хангайн нуруу) nằm ở miền trung Mông Cổ, cách khoảng 400 km về phía tây của thủ đô Ulaanbaatar.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Dãy núi Khangai
Dzo
Một dzo (Tây Tạng མཛོ་ mdzo) (cũng được đánh vần zo, zho và dzho) là một con lai giữa bò cái và gia súc.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Dzo
ISO 3166-2
ISO 3166-2 là phần thứ hai của tiêu chuẩn ISO 3166.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và ISO 3166-2
Khovd (tỉnh)
Khovd (Ховд) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Khovd (tỉnh)
Lạc đà hai bướu
Lạc đà hai bướu (tên khoa học Camelus bactrianus) là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Lạc đà hai bướu
Lừa hoang Mông Cổ
Lừa hoang Mông Cổ (danh pháp khoa học: Equus hemionus hemionus), còn gọi là khulan, là một phân loài của lừa rừng Trung Á. Nó có thể là một loài cùng với kulan Gobi hay phân loài Dziggetai (Equus hemionus luteus) Equus hemionus ssp.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Lừa hoang Mông Cổ
Lhasa
Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Lhasa
Marmota
Marmota ở Áo Marmota là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Marmota
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Mông Cổ
Phù đồ
Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Phù đồ
Sa mạc Gobi
Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Sa mạc Gobi
Sân bay Bayankhongor
Sân bay Bayankhongor là một sân bay ở Bayankhongor, tỉnh lỵ tỉnh Bayankhongor ở Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Sân bay Bayankhongor
Sum của Mông Cổ
Sum (сум, nghĩa là mũi tên, đôi khi còn được viết là soum từ tiếng Nga somon, hay có thể dịch thành huyện/quận/địa hạt) là đơn vị hành chính cấp hai của Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Sum của Mông Cổ
Tarbosaurus
Tarbosaurus (nghĩa là "thằn lằn khủng khiếp") là một chi khủng long chân thú (Theropoda) thuộc họ Tyrannosauridae từng phát triển mạnh ở châu Á trong khoảng 70 đến 65 triệu năm trước, vào Hậu Phấn trắng.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Tarbosaurus
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Tỉnh (Mông Cổ)
Mông Cổ được chia thành 21 aimag (аймаг, đôi lúc dịch là tỉnh).
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Tỉnh (Mông Cổ)
Thubten Gyatso
Nơi ở của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13, Nechung, Tây Tạng Thubten Gyatso hay Thổ-đan Gia-mục-thố (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1876; mất ngày 17 tháng 12 năm 1933) là vị Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 của Tây Tạng.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Thubten Gyatso
Tiếng Mông Cổ
Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Tiếng Mông Cổ
Ulaanbaatar
Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Ulaanbaatar
Yurt
Một yurt truyền thống (các ngôn ngữ Turk) hay ger (tiếng Mông Cổ) là một chiếc lều tròn, được bao phủ bởi da hoặc nỉ và được sử dụng như nơi trú ngụ bở những người du mục trong những thảo nguyên ở Trung Á.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Yurt
Zud
Dê chết vì hậu quả của một zud "đen". Sa mạc Gobi, tháng 3 năm 2010. Một zud hoặc dzud (tiếng Mông Cổ: зуд, tiếng Hán còn gọi là Bạch phong mao) là một thuật ngữ của người Mông Cổ đặt cho một mùa đông nghiêm trọng, trong đó số lượng lớn vật nuôi chết, chủ yếu là do đói do không thể ăn cỏ, trong các trường hợp khác là do trực tiếp từ cái lạnh.
Xem Bayankhongor (tỉnh) và Zud
Xem thêm
Tỉnh Bayankhongor
- Bayankhongor (tỉnh)
- Sân bay Bayankhongor
Tỉnh của Mông Cổ
- Ömnögovi (tỉnh)
- Övörkhangai (tỉnh)
- Arkhangai (tỉnh)
- Bayan-Ölgii (tỉnh)
- Bayankhongor (tỉnh)
- Bulgan (tỉnh)
- Darkhan-Uul (tỉnh)
- Dornod (tỉnh)
- Dornogovi (tỉnh)
- Dundgovi (tỉnh)
- Govi-Altai (tỉnh)
- Govisümber (tỉnh)
- Khentii (tỉnh)
- Khovd (tỉnh)
- Orkhon (tỉnh)
- Sükhbaatar (tỉnh)
- Selenge (tỉnh)
- Töv (tỉnh)
- Tỉnh (Mông Cổ)
- Uvs (tỉnh)
- Zavkhan (tỉnh)
Còn được gọi là Tỉnh Bayankhongor.