Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

BAJARAKA

Mục lục BAJARAKA

BAJARAKA (chữ viết tắt tên bốn sắc tộc lớn trên Tây Nguyên: BAhnar, dJArai, RhAdé và KAho) là phong trào phản đối chính sách phân biệt đối xử người Thượng trên Cao nguyên Trung phần của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mục lục

  1. 57 quan hệ: Đài Vô tuyến Việt Nam, Đắk Lắk, Đế quốc Nhật Bản, Đức Lập, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Bana, Balé, Bù Đốp, Bù Đăng, Bảo Đại, Biểu tình, Buôn Ma Thuột, Campuchia, Cao nguyên Trung phần, Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa), Chiến tranh Việt Nam, Cuộc di cư Việt Nam (1954), FULRO, Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoàng triều Cương thổ, Jarai (định hướng), Kilômét, Kinh tế, Kon Tum, Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa, Liên Hiệp Quốc, Mạ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm, Nguyên thủ quốc gia, Người Ê Đê, Người Ba Na, Người Chăm, Người Cơ Ho, Người Gia Rai, Người Khmer (Việt Nam), Người Thượng, Người Xtiêng, Pháp, Phnôm Pênh, Pleiku, Po Dharma, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Đức (định hướng), Quốc gia Việt Nam, Tây Nguyên, Thiết quân luật, Tiếng Pháp, Vĩnh Lộc (định hướng), Việt Minh, ... Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Đài Vô tuyến Việt Nam

Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng, xướng ngôn viên của Đài Tiếng nói Quân đội trong buổi thu thanh năm 1965 Đài Vô tuyến Việt Nam (viết tắt là VTVN) tức Radio Vietnam hay còn được gọi là Đài phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quốc gia là tên của hệ thống radio của Việt Nam Cộng hòa tồn tại đến năm 1975 tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Đài Vô tuyến Việt Nam

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Đắk Lắk

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem BAJARAKA và Đế quốc Nhật Bản

Đức Lập

Đức Lập là một xã thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Đức Lập

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Bana, Balé

Bana là một tổng Balé (tỉnh) ở phía nam Burkina Faso.

Xem BAJARAKA và Bana, Balé

Bù Đốp

Bù Đốp là một huyện của tỉnh Bình Phước.

Xem BAJARAKA và Bù Đốp

Bù Đăng

Bù Đăng là một huyện của tỉnh Bình Phước.

Xem BAJARAKA và Bù Đăng

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem BAJARAKA và Bảo Đại

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.

Xem BAJARAKA và Biểu tình

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Buôn Ma Thuột

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem BAJARAKA và Campuchia

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem BAJARAKA và Cao nguyên Trung phần

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970 Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương trình Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo.

Xem BAJARAKA và Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Chiến tranh Việt Nam

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Xem BAJARAKA và Cuộc di cư Việt Nam (1954)

FULRO

Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.

Xem BAJARAKA và FULRO

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem BAJARAKA và Hiệp định Genève, 1954

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem BAJARAKA và Hoa Kỳ

Hoàng triều Cương thổ

Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem BAJARAKA và Hoàng triều Cương thổ

Jarai (định hướng)

Jarai là tên gọi của.

Xem BAJARAKA và Jarai (định hướng)

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem BAJARAKA và Kilômét

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem BAJARAKA và Kinh tế

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem BAJARAKA và Kon Tum

Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa

Biệt động quân (Tiếng Anh: Vietnamese Rangers Corp, VNRC) là một Binh chủng Đặc biệt của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, gồm những đơn vị Bộ binh tinh nhuệ, được huấn luyện để thực thi các nhiệm vụ tấn công và truy kích cơ động với lực lượng đối phương, chủ yếu bằng trực thăng vận.

Xem BAJARAKA và Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem BAJARAKA và Liên Hiệp Quốc

Mạ

Mạ là tên gọi của.

Xem BAJARAKA và Mạ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Ngô Đình Diệm

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem BAJARAKA và Nguyên thủ quốc gia

Người Ê Đê

Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.

Xem BAJARAKA và Người Ê Đê

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Xem BAJARAKA và Người Ba Na

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem BAJARAKA và Người Chăm

Người Cơ Ho

Người Cơ Ho, còn gọi là Cờ Ho, Kơ Ho, K'Ho theo chính tả tiếng Cơ Ho, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Người Cơ Ho

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Xem BAJARAKA và Người Gia Rai

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Người Khmer (Việt Nam)

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Xem BAJARAKA và Người Thượng

Người Xtiêng

Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Người Xtiêng

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem BAJARAKA và Pháp

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem BAJARAKA và Phnôm Pênh

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem BAJARAKA và Pleiku

Po Dharma

Po Dharma, nguyên danh Quảng Văn Đủ, sinh năm 1945 tại palei Baoh Dana (thôn Chất Thường), thuộc xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận là một nhà nghiên cứu văn hóa sử người Chăm.

Xem BAJARAKA và Po Dharma

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem BAJARAKA và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quảng Đức (định hướng)

Quảng Đức có thể là.

Xem BAJARAKA và Quảng Đức (định hướng)

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem BAJARAKA và Quốc gia Việt Nam

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem BAJARAKA và Tây Nguyên

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Xem BAJARAKA và Thiết quân luật

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem BAJARAKA và Tiếng Pháp

Vĩnh Lộc (định hướng)

Vĩnh Lộc có thể là.

Xem BAJARAKA và Vĩnh Lộc (định hướng)

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem BAJARAKA và Việt Minh

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem BAJARAKA và Việt Nam Cộng hòa

Y Bham Enuol

Y Bham Ênuôl Y Bham Enuol (1923-1975), cũng được viết là Y Bhăm Êñuôl, người Ê Đê là người sáng lập và lãnh đạo tổ chức FULRO.

Xem BAJARAKA và Y Bham Enuol

Y Bih Aleo

Y Bih Aleo (1901-..) tại Buôn Niêng, xã Ea Nuôl, Thị xã Buôn Ma Thuột, là một trí thức người Êđê.

Xem BAJARAKA và Y Bih Aleo

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem BAJARAKA và 1958

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem BAJARAKA và 1964

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem BAJARAKA và 20 tháng 9

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem BAJARAKA và 9 tháng 5

, Việt Nam Cộng hòa, Y Bham Enuol, Y Bih Aleo, 1958, 1964, 20 tháng 9, 9 tháng 5.