Mục lục
40 quan hệ: Đức, Cello, Chủ nghĩa phát xít, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ ba, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Claude Debussy, Concerto, Darius Milhaud, George Frideric Handel, Hoa Kỳ, Jeanne d'Arc, Johann Sebastian Bach, Le Havre, Liên Xô, Ludwig van Beethoven, Maurice Ravel, Moguchaya kuchka, Nhạc viện Paris, Paris, Romain Rolland, Sonata, Tây Âu, Tháp Eiffel, Thế kỷ 20, Trái Đất, Trumpet, Vĩ cầm, Vũ khí hạt nhân, Zürich, 1892, 1909, 1911, 1915, 1917, 1945, 1946, 1955.
- Nhà soạn nhạc kịch múa
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Cello
Cello (Xen-lô) hay Violoncelle (Vi-ô-lông-xen), còn được gọi trung hồ cầm, là một loại đàn cùng họ với vĩ cầm.
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Arthur Honegger và Chủ nghĩa phát xít
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Arthur Honegger và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh thế giới thứ ba
Thế chiến III là một giả thuyết về một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo của Thế chiến II (giai đoạn 1939-1945), đó là cuộc chiến tranh hạt nhân tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt.
Xem Arthur Honegger và Chiến tranh thế giới thứ ba
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Arthur Honegger và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Arthur Honegger và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Arthur Honegger và Chiến tranh Việt Nam
Claude Debussy
Achille-Claude Debussy (22 tháng 8 năm 1862 –25 tháng 3 năm 1918) là một nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng.
Xem Arthur Honegger và Claude Debussy
Concerto
Violin Concerto là một tác phẩm âm nhạc thường soạn thành 3 phần (movement): khoan thai, chậm, nhanh.
Xem Arthur Honegger và Concerto
Darius Milhaud
Darius Milhaud (1892-1974) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano, nhạc trưởng, nhà phê bình âm nhạc, nhà sư phạm người Pháp.
Xem Arthur Honegger và Darius Milhaud
George Frideric Handel
George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.
Xem Arthur Honegger và George Frideric Handel
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Jeanne d'Arc
Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 tháng 1 năm 1412 – 30 tháng 5 năm 1431) là một nữ anh hùng người Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm giữa Pháp và Anh.
Xem Arthur Honegger và Jeanne d'Arc
Johann Sebastian Bach
Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).
Xem Arthur Honegger và Johann Sebastian Bach
Le Havre
Le Havre là một Thành phố cảng của Pháp trong vùng hành chính Normandie, thuộc tỉnh Seine-Maritime, quận Le Havre.
Xem Arthur Honegger và Le Havre
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Arthur Honegger và Liên Xô
Ludwig van Beethoven
Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.
Xem Arthur Honegger và Ludwig van Beethoven
Maurice Ravel
Maurice Ravel (7 tháng 3 năm 1875 tại Ciboure – 28 tháng 12 năm 1937 tại Paris), tên thánh là Joseph Maurice Ravel, là một nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng với những giai điệu, kết cấu và hiệu ứng của dàn nhạc và nhạc cụ.
Xem Arthur Honegger và Maurice Ravel
Moguchaya kuchka
Moguchaya kuchka (Могучая кучка, nghĩa là Nhóm năm người, Nhóm khỏe, Nhóm hùng mạnh) là một nhóm nhạc cổ điển người Nga gồm Mily Balakirev, Modest Mussorgsky, Nikolay Rimsky-Korsakov, Alexander Borodin và César Cui.
Xem Arthur Honegger và Moguchaya kuchka
Nhạc viện Paris
Nhạc viện Paris (năm 1991, lúc chưa nâng cấp) Nhạc viện Paris hoặc Học viện Âm nhạc Paris (tên đầy đủ tiếng Pháp: Conservatoire national supérieur de musique et de danse de Paris - viết tắt: CNSMDP) giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển âm nhạc của Pháp và Tây Âu.
Xem Arthur Honegger và Nhạc viện Paris
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Romain Rolland
Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.
Xem Arthur Honegger và Romain Rolland
Sonata
Sonata (Tiếng Ý:; sonate, sonare) là một thuật ngữ chỉ định một loạt các hình thức sáng tác, đến thời kỳ cổ điển có tầm quan trọng ngày một tăng và đầu thế kỷ 19 đại diện cho một nguyên tắc sáng tác các tác phẩm quy mô lớn.
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Tháp Eiffel
Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.
Xem Arthur Honegger và Tháp Eiffel
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Arthur Honegger và Thế kỷ 20
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Arthur Honegger và Trái Đất
Trumpet
Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.
Xem Arthur Honegger và Trumpet
Vĩ cầm
Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Arthur Honegger và Vũ khí hạt nhân
Zürich
Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.
1892
Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1909
1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1917
1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem thêm
Nhà soạn nhạc kịch múa
- Alberto Ginastera
- Aram Khachaturian
- Arthur Honegger
- Béla Bartók
- Bohuslav Martinů
- Christoph Willibald Gluck
- Fernando Sor
- Frank Martin
- Gian Carlo Menotti
- Heitor Villa-Lobos
- Johann Strauss II
- Karol Szymanowski
- Leoš Janáček
- Manuel de Falla
Còn được gọi là Honegger.