Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Anacampserotaceae

Mục lục Anacampserotaceae

Anacampserotaceae là một họ thực vật mới được đề xuất gần đây trong bài báo đăng trên tạp chí Taxon.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Úc, Bộ Cẩm chướng, Carl Linnaeus, Cộng hòa Nam Phi, Chi (sinh học), Họ Rau sam, Hệ thống APG III, Hoa Kỳ, México, Nam Mỹ, Somalia, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự.

  2. Sơ khai Bộ Cẩm chướng

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Anacampserotaceae và Úc

Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Anacampserotaceae và Bộ Cẩm chướng

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Anacampserotaceae và Carl Linnaeus

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Anacampserotaceae và Cộng hòa Nam Phi

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Xem Anacampserotaceae và Chi (sinh học)

Họ Rau sam

Họ Rau sam (danh pháp khoa học: Portulacaceae) là một họ trong thực vật có hoa, khi hiểu theo nghĩa rộng thì bao gồm khoảng 20-23 chi với khoảng 500 loài, dưới dạng các cây thân thảo hay cây bụi nhỏ.

Xem Anacampserotaceae và Họ Rau sam

Hệ thống APG III

Hệ thống AGP III là một hệ thống phân loại thực vật đối với thực vật có hoa hiện đại.

Xem Anacampserotaceae và Hệ thống APG III

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Anacampserotaceae và Hoa Kỳ

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Anacampserotaceae và México

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Anacampserotaceae và Nam Mỹ

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Anacampserotaceae và Somalia

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Anacampserotaceae và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Anacampserotaceae và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Anacampserotaceae và Thực vật hai lá mầm thật sự

Xem thêm

Sơ khai Bộ Cẩm chướng