Mục lục
20 quan hệ: Alpha Centauri, Cụm sao mở, Chòm sao, Chile, Gliese 581, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Kelvin, Khu vực có thể sống được, Mắc ma, Mặt Trời, Nature (tập san), Năm ánh sáng, Nhân Mã (chòm sao), Sao, Sao Kim, Silicat, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Trái Đất, VnExpress.
- Alpha Centauri
- Chòm sao Bán Nhân Mã
- Tranh cãi thiên văn học
Alpha Centauri
Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.
Xem Alpha Centauri Bb và Alpha Centauri
Cụm sao mở
newspaper.
Xem Alpha Centauri Bb và Cụm sao mở
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Xem Alpha Centauri Bb và Chòm sao
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
Xem Alpha Centauri Bb và Chile
Gliese 581
Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.
Xem Alpha Centauri Bb và Gliese 581
Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.
Xem Alpha Centauri Bb và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Alpha Centauri Bb và Hệ Mặt Trời
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Xem Alpha Centauri Bb và Kelvin
Khu vực có thể sống được
Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.
Xem Alpha Centauri Bb và Khu vực có thể sống được
Mắc ma
Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.
Xem Alpha Centauri Bb và Mắc ma
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Alpha Centauri Bb và Mặt Trời
Nature (tập san)
Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.
Xem Alpha Centauri Bb và Nature (tập san)
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Alpha Centauri Bb và Năm ánh sáng
Nhân Mã (chòm sao)
Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.
Xem Alpha Centauri Bb và Nhân Mã (chòm sao)
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Xem Alpha Centauri Bb và Sao Kim
Silicat
Silicate là một hợp chất có anion silic.
Xem Alpha Centauri Bb và Silicat
Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu
Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).
Xem Alpha Centauri Bb và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Alpha Centauri Bb và Trái Đất
VnExpress
VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.
Xem Alpha Centauri Bb và VnExpress
Xem thêm
Alpha Centauri
- Alpha Centauri
- Alpha Centauri Bb
- Breakthrough Starshot
- Cận Tinh
Chòm sao Bán Nhân Mã
- Alpha Centauri
- Alpha Centauri Bb
- Beta Centauri
- Centaurus A
- Cận Tinh
- E Centauri
- Omega Centauri
- SN 185