Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

ATP synthase

Mục lục ATP synthase

Cấu trúc của ATP synthase, kênh proton FO và cuống xoay màu xanh, tiểu đơn vị F1 màu đỏ và màng sinh chất màu xám. ATP synthase là tên của một enzyme có khả năng tổng hợp adenosine triphosphate (ATP) từ adenosine diphosphate (ADP) và phosphate vô cơ (Pi) và giải phóng chúng dưới một dạng năng lượng.

24 quan hệ: Adenosine diphosphat, Adenosine triphosphat, Cambridge, Chu trình Calvin, Chuỗi chuyền điện tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Enzym, Hô hấp, Huỳnh quang, Jens Christian Skou, Lên men, Lục lạp, Nanômét, Nấm men, Năng lượng, Năng lượng Gibbs, Phosphat, Proton, Tiên mao, Tiến hóa, Tinh thể học, Ty thể, Vi khuẩn, 0.

Adenosine diphosphat

Adenosine diphosphat, viết tắt là ADP, là một nucleotide.

Mới!!: ATP synthase và Adenosine diphosphat · Xem thêm »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: ATP synthase và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Cambridge

Đại học St John với ngọn tháp nhà thờ của trường phía sau. Senate House phía trái là trung tâm của Đại học Cambridge. Đại học Gonville và Caius nằm phía sau Chợ ở trung tâm Cambridge, Với Nhà thờ lớn St Mary ở phía sau· http://www.cambridge.gov.uk/markets more Cambridge, thành phố trung tâm hành chính của Cambridgeshire, miền đông nước Anh, bên Sông Cam.

Mới!!: ATP synthase và Cambridge · Xem thêm »

Chu trình Calvin

Sơ đồ chu trình Calvin Chu trình Calvin (còn được gọi là chu trình Calvin–Benson-Bassham; chu trình khử pentose photphat; chu trình C3 hay chu trình CBB) là một chuỗi các phản ứng hóa sinh thuộc dạng ôxi hóa khử diễn ra theo chu kì trong chất nền của lục lạp ở thực vật hay các sinh vật có khả năng quang hợp.

Mới!!: ATP synthase và Chu trình Calvin · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: ATP synthase và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: ATP synthase và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: ATP synthase và Enzym · Xem thêm »

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Mới!!: ATP synthase và Hô hấp · Xem thêm »

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission).

Mới!!: ATP synthase và Huỳnh quang · Xem thêm »

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Mới!!: ATP synthase và Jens Christian Skou · Xem thêm »

Lên men

Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.

Mới!!: ATP synthase và Lên men · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: ATP synthase và Lục lạp · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: ATP synthase và Nanômét · Xem thêm »

Nấm men

Men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.

Mới!!: ATP synthase và Nấm men · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: ATP synthase và Năng lượng · Xem thêm »

Năng lượng Gibbs

Năng lượng tự do Gibbs (Gibbs free energy) là năng lượng vốn có của một hệ thống, khi cần nó được dùng để thực hiện công dưới các điều kiện và áp suất nhất định.

Mới!!: ATP synthase và Năng lượng Gibbs · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: ATP synthase và Phosphat · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: ATP synthase và Proton · Xem thêm »

Tiên mao

Cấu trúc tiên mao vi khuẩn Tiên mao Chlamydomonas sp. (10000×) Tiên mao (Flagellum) là một mao phụ nhô ra từ thân tế bào của một số tế bào sinh vật nhân sơ (prokaryote) và sinh vật nhân chuẩn (eukaryote).

Mới!!: ATP synthase và Tiên mao · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: ATP synthase và Tiến hóa · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: ATP synthase và Tinh thể học · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: ATP synthase và Ty thể · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: ATP synthase và Vi khuẩn · Xem thêm »

0

0 có thể đề cập đến.

Mới!!: ATP synthase và 0 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »