Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

114 Kassandra

Mục lục 114 Kassandra

114 Kassandra là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính, thuộc loại tiểu hành tinh kiểu T hiếm hoi.

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Đơn vị thiên văn, Cassandra, Chiến tranh thành Troia, Giây, Giga, Kelvin, Kilôgam, Năm Julius (thiên văn), Ngày, Sao chổi, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Vành đai tiểu hành tinh.

  2. Thiên thể phát hiện năm 1871
  3. Tiểu hành tinh kiểu T (Tholen)
  4. Tiểu hành tinh kiểu Xk (SMASS)
  5. Được phát hiện bởi Christian Peters

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Xem 114 Kassandra và Đơn vị thiên văn

Cassandra

Casandra, vẽ bởi Evelyn De Morgan (Năm 1898, London); Cassandra đứng trước thành Troy đang rực cháy. Trong thần thoại Hy Lạp, Casandra (Tiếng Hy Lạp cổ Κασσάνδρα) là con gái vua Priam và hoàng hậu Hecuba của thành Troy.

Xem 114 Kassandra và Cassandra

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Xem 114 Kassandra và Chiến tranh thành Troia

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Xem 114 Kassandra và Giây

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Xem 114 Kassandra và Giga

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem 114 Kassandra và Kelvin

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem 114 Kassandra và Kilôgam

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Xem 114 Kassandra và Năm Julius (thiên văn)

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Xem 114 Kassandra và Ngày

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem 114 Kassandra và Sao chổi

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem 114 Kassandra và Tiểu hành tinh

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem 114 Kassandra và Trái Đất

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Xem 114 Kassandra và Vành đai tiểu hành tinh

Xem thêm

Thiên thể phát hiện năm 1871

Tiểu hành tinh kiểu T (Tholen)

Tiểu hành tinh kiểu Xk (SMASS)

Được phát hiện bởi Christian Peters