Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa chất học

Mục lục Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

177 quan hệ: Abdus Salam, Alexandre Brongniart, Alfred Wegener, Amiăng, Anh, Aristoteles, Arthur Holmes, Avicenna, Đá hóa, Đại Cổ sinh, Đất bùn, Đế quốc La Mã, Địa chấn học, Địa chất biển, Địa chất cấu tạo, Địa chất dầu khí, Địa chất môi trường, Địa chất Sao Hỏa, Địa chất thủy văn, Địa hóa đồng vị, Địa hóa học, Địa lý, Địa mạo học, Địa tầng học, Địa vật lý, Địa vật lý thăm dò, Động đất, Bao thể, Batholith, Bazan, Bào tử phấn, Bùng nổ kỷ Cambri, Bản đồ địa chất, Bản đồ địa hình, Bồn trầm tích, Băng hà, Băng hà học, Biến chất, Canada, Cổ khí hậu học, Cổ sinh vật học, Charles Darwin, Châu Âu, Chất dẻo, Chi Vượn người phương nam, Chondrit, Chu trình thạch học, Clo, Cung núi lửa, Danh sách các loại đá, ..., Danh sách khoáng vật, Dãy núi, Dầu mỏ, Dung nham, Encyclopædia Britannica, Georges Cuvier, Giga, Hóa học, Hóa lỏng đất, Hóa thạch, Hút chìm, Hải dương học, Học viện, Hố khoan, Hố sụt, Hệ Mặt Trời, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hệ thống Thông tin Địa lý, Hổ phách, Heli, James Hutton, Jean-André Deluc, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi quang học, Kỷ (địa chất), Kỷ Cambri, Kỷ Than đá, Kỹ thuật, Kỹ thuật địa chất, Kỹ thuật xây dựng, Khai thác mỏ, Khí hậu, Khí quyển, Khí thiên nhiên, Khủng long, Khoa học Trái Đất, Khoa học về đất đai, Khoáng vật, Khoáng vật học, Kiến tạo mảng, Kilô, Kim loại, Kinh tế địa chất, Lục địa, Lụt, Lịch sử Trái Đất, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Loài, Lưỡng chiết, Lưu huỳnh, Mêga, Mảng kiến tạo, Mắc ma, Mica, Natri, Núi lửa, Núi lửa học, Nếp lồi, Nếp lõm, Nếp uốn (địa chất), Người, Nhà địa chất học, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nhôm, Nhiệt dịch, Niên đại địa chất, Nước dưới đất, Phép chiếu lập thể, Phục Hưng, Phosphat, Quang hợp, Quả cầu tuyết Trái Đất, Quần đảo Hawaii, Quyển mềm, Ranh giới chuyển dạng, Ranh giới hội tụ, Ranh giới phân kỳ, Sao Hỏa, Sóng địa chấn, Sóng ngang, Sóng thần, Sông, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sống núi giữa đại dương, Scotland, Silic điôxít, Sinh địa hóa học, Sinh địa tầng, Song tinh, Tai biến tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Tách giãn đáy đại dương, Tông Người, Thành hệ địa chất, Thạch anh, Thạch địa tầng, Thạch luận, Thạch quyển, Thế (địa chất), Thế Toàn Tân, Thời cổ đại, Thủy điện, Thổ nhưỡng học, Theophrastos, Tiến hóa, Tinh thể học, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Trầm tích, Trầm tích học, Trắc địa, Tro núi lửa, Trung Cổ, Tuổi của Trái Đất, Tuyết lở, Tướng đá, Vỏ lục địa, Viện bảo tàng, Wales, Xói mòn, Zeolit, 1977. Mở rộng chỉ mục (127 hơn) »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Địa chất học và Abdus Salam · Xem thêm »

Alexandre Brongniart

Alexandre Brongniart (5 tháng 2 năm 1770 - 7 tháng 10 năm 1847) là một nhà hóa học, nhà khoáng vật học và nhà động vật học người Pháp, người hợp tác với Georges Cuvier về nghiên cứu địa chất vùng Paris.

Mới!!: Địa chất học và Alexandre Brongniart · Xem thêm »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Địa chất học và Alfred Wegener · Xem thêm »

Amiăng

Amiăng (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp amiante /amjɑ̃t/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa chất học và Amiăng · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Địa chất học và Anh · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Địa chất học và Aristoteles · Xem thêm »

Arthur Holmes

Arthur Holmes Arthur Holmes (ngày 14 tháng 1 năm 1890 – 20 tháng 9 năm 1965) là một nhà địa chất học người Anh.

Mới!!: Địa chất học và Arthur Holmes · Xem thêm »

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Mới!!: Địa chất học và Avicenna · Xem thêm »

Đá hóa

Đá hóa là quá trình trong đó các loại trầm tích bị kết đặc lại dưới áp lực, đẩy ra các chất lưu hợp sinh và dần dần trở thành đá rắn và đặc.

Mới!!: Địa chất học và Đá hóa · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Địa chất học và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đất bùn

Đất bùn hay bột là các loại hạt đất hay đá với kích thước xác định trong một khoảng nhỏ (xem kích thước hạt).

Mới!!: Địa chất học và Đất bùn · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Địa chất học và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Địa chất học và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất biển · Xem thêm »

Địa chất cấu tạo

Địa chất cấu tạo nghiên cứu về sự phân bố của đá trong không gian ba chiều nhằm tìm hiểu lịch sử biến dạng của chúng.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất cấu tạo · Xem thêm »

Địa chất dầu khí

Địa chất dầu khí đề cập đến những ứng dụng của địa chất học trong việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác hydrocacbon.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất dầu khí · Xem thêm »

Địa chất môi trường

Địa chất môi trường là một chuyên ngành của kỹ thuật địa chất dựa trên nền tảng kiến thức của địa chất học để giải quyết các vấn đề về môi trường địa chất như sinh quyển, thạch quyển, thủy quyển, và một phần thuộc khí quyển.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất môi trường · Xem thêm »

Địa chất Sao Hỏa

Generalised geological map of MarsP. Zasada (2013) Generalised Geological Map of Mars, 1:140.000.000, Darmstadt. Mars as seen by the Hubble Space Telescope Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất Sao Hỏa · Xem thêm »

Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn là một ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc thành tạo, quy luật phân bố, tính chất vật lý và thành phần hóa học, động lực và động thái của nước dưới đất trong lịch sử của Trái Đất, nhằm sử dụng hợp lý những mặt hữu ích của chúng trong nền kinh tế quốc dân và khắc phục có hiệu quả những mặt có hại của chúng trong hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Địa chất học và Địa chất thủy văn · Xem thêm »

Địa hóa đồng vị

Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Địa hóa đồng vị · Xem thêm »

Địa hóa học

Địa hóa học, theo định nghĩa đơn giản của thuật ngữ này là hóa học của Trái Đất, bao gồm việc ứng dụng những nguyên lý cơ bản của hóa học để giải quyết các vấn đề địa chất.

Mới!!: Địa chất học và Địa hóa học · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Địa lý · Xem thêm »

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Mới!!: Địa chất học và Địa mạo học · Xem thêm »

Địa tầng học

Salta (Argentina). Địa tầng học, một nhánh của địa chất học, nghiên cứu về các lớp đá và sự xếp lớp của chúng trong địa tầng.

Mới!!: Địa chất học và Địa tầng học · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Địa chất học và Địa vật lý · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Địa chất học và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

Mới!!: Địa chất học và Động đất · Xem thêm »

Bao thể

Tinh thể thạch anh chứa bao thể clorit. Trong khoáng vật học, bao thể là bất cứ loại vật liệu nào bị bắt giữ bên trong khoáng vật trong quá trình nó hình thành.

Mới!!: Địa chất học và Bao thể · Xem thêm »

Batholith

Half Dome, monolith granit ở vườn quốc gia Yosemite và một phần của batholith Sierra Nevada. Batholith (từ tiếng Hy Lạp bathos, sâu + lithos, đá) là một thể đá mácma xâm nhập được hình thành từ mácma nguội lạnh ở sâu trong lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Batholith · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa chất học và Bazan · Xem thêm »

Bào tử phấn

Bào tử phấn (tiếng Anh: pycniospore) là một loại bào tử ở nấm.

Mới!!: Địa chất học và Bào tử phấn · Xem thêm »

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Mới!!: Địa chất học và Bùng nổ kỷ Cambri · Xem thêm »

Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.

Mới!!: Địa chất học và Bản đồ địa chất · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Địa chất học và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Bồn trầm tích

Bồn trầm tích Kainozoi ở Mỹ (theo USGS) Bồn trầm tích là các khu vực trên trái đất bị sụt lún trong thời gian dài, tạo ra khoảng không gian thích hợp cho việc lấp đầy trầm tích.

Mới!!: Địa chất học và Bồn trầm tích · Xem thêm »

Băng hà

Băng hà có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Địa chất học và Băng hà · Xem thêm »

Băng hà học

Sông băng Gorner, Zermatt, dãy Alps ở Thụy Sĩ Băng hà học là ngành khoa học nghiên cứu về sông băng, hay rộng hơn về băng và các hiện tượng thiên nhiên liên quan tới băng.

Mới!!: Địa chất học và Băng hà học · Xem thêm »

Biến chất

Biến chất có thể là.

Mới!!: Địa chất học và Biến chất · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Địa chất học và Canada · Xem thêm »

Cổ khí hậu học

Cổ khí hậu học là môn khoa học nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trong suốt chiều dài lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Cổ khí hậu học · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Địa chất học và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Địa chất học và Charles Darwin · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Địa chất học và Châu Âu · Xem thêm »

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Mới!!: Địa chất học và Chất dẻo · Xem thêm »

Chi Vượn người phương nam

Chi Vượn người phương nam (danh pháp khoa học: Australopithecus) còn được dịch sang tiếng Việt là hầu nhân là dạng người vượn đầu tiên, và cũng là một mắt xích quan trọng trên con đường hình thành dạng người.

Mới!!: Địa chất học và Chi Vượn người phương nam · Xem thêm »

Chondrit

Chondrit NWA 869 loại L4-6. Chondrit Holbrook loại L6, bề cao 5 cm. Bản cắt, hiện ra hạt màu sáng là kim loại. Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Mới!!: Địa chất học và Chondrit · Xem thêm »

Chu trình thạch học

bào mòn; 5.

Mới!!: Địa chất học và Chu trình thạch học · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Địa chất học và Clo · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Địa chất học và Cung núi lửa · Xem thêm »

Danh sách các loại đá

Đây là danh sách các loại đá theo cách miêu tả của các nhà thạnh học.

Mới!!: Địa chất học và Danh sách các loại đá · Xem thêm »

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Mới!!: Địa chất học và Danh sách khoáng vật · Xem thêm »

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Mới!!: Địa chất học và Dãy núi · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa chất học và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Địa chất học và Dung nham · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Địa chất học và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Mới!!: Địa chất học và Georges Cuvier · Xem thêm »

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Mới!!: Địa chất học và Giga · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Địa chất học và Hóa học · Xem thêm »

Hóa lỏng đất

Hoá lỏng đất là hiện tượng xảy ra đối với đất bão hoà nước hoặc đất bão hòa một phần dẫn đến mất cường độ và sức kháng, xảy ra khi chấn động địa chất như động đất hoặc những thay đổi điều kiện ứng suất đột ngột.

Mới!!: Địa chất học và Hóa lỏng đất · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Địa chất học và Hóa thạch · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Địa chất học và Hút chìm · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Mới!!: Địa chất học và Hải dương học · Xem thêm »

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Mới!!: Địa chất học và Học viện · Xem thêm »

Hố khoan

Máy khoan loại 650 m đang hoạt động. Kết quả khoan khảo sát là mẫu lõi khoan. Hố khoan (Borehole), còn gọi là lỗ khoan, giếng khoan, là công trình phục vụ nghiên cứu, thăm dò, khai thác hoặc xây dựng, có dạng trục hep và dài được khoan vào lòng đất, nhằm thu được các thông tin cụ thể về thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá thông qua các mẫu lõi khoan (Core sample) hoặc mùn khoan, hoặc đơn giản là tạo đường rỗng để khai thác, vận chuyển vật liệu, hay tạo không gian để đặt các công trình xây dựng.

Mới!!: Địa chất học và Hố khoan · Xem thêm »

Hố sụt

Hố sụt Cenote Thiêng liêng ở Chichén Itzá, Mexico. Hố sụt (tiếng Anh: sinkhole), thường được truyền thông gọi là hố địa ngục, hố tử thần, là hố sinh ra do sự sụt lún đất đá trên bề mặt khi đất bên dưới bị làm rỗng dần dần đến mức không còn đủ liên kết để đỡ các khối đất đá bên trên.

Mới!!: Địa chất học và Hố sụt · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Địa chất học và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Địa chất học và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hệ thống Thông tin Địa lý

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) được hình thành vào những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong 10 năm lại đây.

Mới!!: Địa chất học và Hệ thống Thông tin Địa lý · Xem thêm »

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Mới!!: Địa chất học và Hổ phách · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Địa chất học và Heli · Xem thêm »

James Hutton

James Hutton (Edinburgh, 3 tháng 6 năm 1726 – 26 tháng 3 năm 1797) là nhà tự nhiên học, địa chất học, vật lý học, nhà sản xuất hóa chất và nhà nông học thực nghiệm người Scotland.

Mới!!: Địa chất học và James Hutton · Xem thêm »

Jean-André Deluc

Jean-André Deluc (8 tháng 2 năm 1727 – 7 tháng 11 năm 1817) là nhà địa chất học và khí tượng học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Địa chất học và Jean-André Deluc · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Địa chất học và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Địa chất học và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Địa chất học và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Địa chất học và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Địa chất học và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỹ thuật

Máy hơi nước là đầu tàu chính của cuộc Cách mạng công nghiệp, đánh dấu tầm quan trọng của kỹ thuật trong lịch sử hiện đại. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình.

Mới!!: Địa chất học và Kỹ thuật · Xem thêm »

Kỹ thuật địa chất

Kỹ thuật địa chất là ngành kỹ thuật ứng dụng khoa học địa chất để xác định các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến thiết kế, thi công, vận hành các công trình kỹ thuật và duy trì các công trình này hoạt động tốt.

Mới!!: Địa chất học và Kỹ thuật địa chất · Xem thêm »

Kỹ thuật xây dựng

Kĩ thuật xây dựng là một lĩnh vực kĩ thuật liên quan đến kế hoạch, thi công và quản lý các công trình xây dựng như đường cao tốc, cầu, sân bay, cảng biển, đường sắt, đường hầm, tòa nhà hay cao ốc, đập, hồ chứa nước, công trình trên biển...

Mới!!: Địa chất học và Kỹ thuật xây dựng · Xem thêm »

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Mới!!: Địa chất học và Khai thác mỏ · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Địa chất học và Khí hậu · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Địa chất học và Khí quyển · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Địa chất học và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Địa chất học và Khủng long · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học về đất đai

Khoa học về đất đai là môn khoa học nghiên cứu đất, coi đối tượng nghiên cứu này như là một tài nguyên thiên nhiên trên bề mặt Trái Đất, nghiên cứu khoa học đất bao gồm nghiên cứu hình thành, phân loại và xây dựng bản đồ đất; các thuộc tính vật lý, hóa học, sinh học, và độ phì nhiêu của đất; cũng như nghiên cứu các thuộc tính này trong mối liên hệ với việc sử dụng và quản lý đất đai...

Mới!!: Địa chất học và Khoa học về đất đai · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Địa chất học và Khoáng vật · Xem thêm »

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Mới!!: Địa chất học và Khoáng vật học · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kilô

Kilô (viết tắt k) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 103 hay 1.000 lần.

Mới!!: Địa chất học và Kilô · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Địa chất học và Kim loại · Xem thêm »

Kinh tế địa chất

Kinh tế địa chất quan tâm đến các loại vật liệu trên Trái Đất mà có thể sử dụng vào mục đích kinh tế hoặc công nghiệp.

Mới!!: Địa chất học và Kinh tế địa chất · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Địa chất học và Lục địa · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Địa chất học và Lụt · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Địa chất học và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Địa chất học và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Địa chất học và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Địa chất học và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Địa chất học và Loài · Xem thêm »

Lưỡng chiết

canxít tạo ra hai ảnh của chữ viết nằm bên dưới, ứng với tia thường và tia bất thường Lưỡng chiết (hay khúc xạ đúp, khúc xạ kép) là hiện tượng xảy ra khi tia sáng khi đi qua một số loại tinh thể (như canxít) bị tách ra thành hai tia sáng: tia thường và tia khác thường (thượng đẳng), tùy thuộc vào trạng thái phân cực của tia sáng.

Mới!!: Địa chất học và Lưỡng chiết · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Địa chất học và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Mêga

Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.

Mới!!: Địa chất học và Mêga · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Địa chất học và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Mắc ma · Xem thêm »

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Mới!!: Địa chất học và Mica · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Địa chất học và Natri · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Địa chất học và Núi lửa · Xem thêm »

Núi lửa học

Nhà núi lửa học lấy mẫu dung nham bằng búa đá và xô nước Núi lửa học là ngành khoa học nghiên cứu về núi lửa, dung nham, magma, và các hiện tượng địa chất, địa vật lý và địa hoá liên quan đến núi lửa.

Mới!!: Địa chất học và Núi lửa học · Xem thêm »

Nếp lồi

Biểu đồ một nếp uốn lồi. Một nếp uốn lồi với nếp uốn lõm thấy được ở mé xa bên phải- USGS. Người đang đứng trước nếp uốn dùng để định kích thước. Nếp uốn lồi gần Bcharre, Liban. Trong địa chất cấu tạo, nếp uốn lồi hay gọi tắt là nếp lồi là một nếp uốn có phần đỉnh nhô lên trên và đá cổ nhất thì nằm ở nhân nếp uốn.

Mới!!: Địa chất học và Nếp lồi · Xem thêm »

Nếp lõm

350px Trong địa chất cấu tạo, nếp uốn lõm hay nếp lõm là một nếp uốn có dạng lõm xuống, các lớp đá cắm nghiêng vào trung tâm và trên bản đồ địa chất các lớp đá ở hai bên có tuổi cổ hơn ở giữa.

Mới!!: Địa chất học và Nếp lõm · Xem thêm »

Nếp uốn (địa chất)

Australia Trong địa chất học, nếp uốn là dạng biến đổi bề mặt địa hình do quá trình nâng lên hay hạ xuống của vỏ trái đất làm cho các lớp đất đá bị uốn cong theo phương thức biến dạng dẻo hay còn gọi là quá trình uốn nếp.

Mới!!: Địa chất học và Nếp uốn (địa chất) · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Địa chất học và Người · Xem thêm »

Nhà địa chất học

'''Nhà địa chất''' đang miêu tả lõi khoan vừa thu thập. sa mạc Negev, Israel. Nhà địa chất là nhà khoa học nghiên cứu về các vật liệu rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất và các hành tinh đất đá.

Mới!!: Địa chất học và Nhà địa chất học · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Địa chất học và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Địa chất học và Nhôm · Xem thêm »

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Mới!!: Địa chất học và Nhiệt dịch · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Nước dưới đất

Nước dưới đất xuất lộ ở nguồn suối Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.

Mới!!: Địa chất học và Nước dưới đất · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Địa chất học và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Địa chất học và Phục Hưng · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Địa chất học và Phosphat · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Quang hợp · Xem thêm »

Quả cầu tuyết Trái Đất

Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.

Mới!!: Địa chất học và Quả cầu tuyết Trái Đất · Xem thêm »

Quần đảo Hawaii

Bản đồ quần đảo Hawaii. Quần đảo Hawaii (tiếng Anh: Hawaiian Islands, đã từng có tên Sandwich Islands, còn có tên tiếng Việt là Hạ Uy Di) là quần đảo gồm 19 đảo và đảo san hô, nhiều đảo nhỏ và núi ngầm trải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ở vùng Bắc Thái Bình Dương giữa các vĩ tuyến 19° và 29° Bắc.

Mới!!: Địa chất học và Quần đảo Hawaii · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Địa chất học và Quyển mềm · Xem thêm »

Ranh giới chuyển dạng

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.

Mới!!: Địa chất học và Ranh giới chuyển dạng · Xem thêm »

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Mới!!: Địa chất học và Ranh giới hội tụ · Xem thêm »

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Mới!!: Địa chất học và Ranh giới phân kỳ · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Địa chất học và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Địa chất học và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Địa chất học và Sóng ngang · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Địa chất học và Sóng thần · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Địa chất học và Sông · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Địa chất học và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Địa chất học và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Địa chất học và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Địa chất học và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Địa chất học và Scotland · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Địa chất học và Silic điôxít · Xem thêm »

Sinh địa hóa học

Sinh địa hóa học là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình và phản ứng hóa học, vật lý, địa chất và sinh học chi phối thành phần của môi trường tự nhiên (gồm sinh quyển, băng quyển, thủy quyển, thổ quyển, khí quyển và thạch quyển).

Mới!!: Địa chất học và Sinh địa hóa học · Xem thêm »

Sinh địa tầng

Sinh địa tầng là một nhánh của địa tầng học tập trung nghiên cứu mối quan hệ và định tuổi tương đối của các tầng đá bằng cách sử dụng các tập hợp hóa thạch chứa trong chúng.

Mới!!: Địa chất học và Sinh địa tầng · Xem thêm »

Song tinh

Mô hình các tinh thể song tinh của albit. Tính cát khai thể hiện hoàn toàn theo phương song song với mặt phẳng cơ sở (P), là hệ thống các sọc nhỏ, song song với mặt cát khai thứ 2 (M). Song tinh xuất hiện khi hai tinh thể riêng biệt dùng chung các nút mạng tinh thể.

Mới!!: Địa chất học và Song tinh · Xem thêm »

Tai biến tự nhiên

Tai biến tự nhiên là một mối đe dọa của các sự kiện xảy ra một cách tự nhiên mà nó có những tác động tiêu cực đến con người hoặc môi trường.

Mới!!: Địa chất học và Tai biến tự nhiên · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Mới!!: Địa chất học và Tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Địa chất học và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Tông Người

Tông Người (danh pháp khoa học: Hominini) là một tông trong Phân họ Người (Homininae) chỉ bao gồm các loài người (chi Homo), tinh tinh (chi Pan) cùng các tổ tiên đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Địa chất học và Tông Người · Xem thêm »

Thành hệ địa chất

Thành hệ địa chất, hệ tầng địa chất hay tằng hệ địa chất (nói ngắn gọn là thành hệ, hệ tầng, hay tằng hệ) là đơn vị cơ bản của thạch địa tầng.

Mới!!: Địa chất học và Thành hệ địa chất · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Thạch anh · Xem thêm »

Thạch địa tầng

Salta (Argentina). Thạch địa tầng là một bộ phận của địa tầng học có nhiệm vụ mô tả và sắp xếp một cách có hệ thống các đá của vỏ Trái Đất vào các phân vị được đặt tên riêng biệt dựa vào đặc điểm thạch học và mối liên hệ địa tầng của chúng.

Mới!!: Địa chất học và Thạch địa tầng · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Địa chất học và Thạch luận · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Địa chất học và Thạch quyển · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Địa chất học và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Địa chất học và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thời cổ đại

Thời cổ đại có thể đề cập đến.

Mới!!: Địa chất học và Thời cổ đại · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Địa chất học và Thủy điện · Xem thêm »

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Mới!!: Địa chất học và Thổ nhưỡng học · Xem thêm »

Theophrastos

Theophrastos (Θεόφραστος; khoảng 371 – khoảng 287 tr.CN), là một người sống ở vùng Eresos thuộc Lesbos, là người kế tục Aristotle trong trường phái tiêu dao.

Mới!!: Địa chất học và Theophrastos · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Địa chất học và Tiến hóa · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Địa chất học và Tinh thể học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Địa chất học và Trái Đất · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Địa chất học và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Địa chất học và Trầm tích · Xem thêm »

Trầm tích học

Phần lớn bề mặt Trái Đất đều được bao phủ bởi đá trầm tích giúp ghi lại lịch sử Trái Đất qua các hóa thạch được lưu giữ trong đá trầm tích.

Mới!!: Địa chất học và Trầm tích học · Xem thêm »

Trắc địa

thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.

Mới!!: Địa chất học và Trắc địa · Xem thêm »

Tro núi lửa

Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.

Mới!!: Địa chất học và Tro núi lửa · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Địa chất học và Trung Cổ · Xem thêm »

Tuổi của Trái Đất

Trái Đất nhìn từ Apollo 17 năm 1972 Các nhà địa chất học và các nhà địa vật lý hiện đại cho rằng tuổi của Trái Đất khoảng 4,54 tỷ năm Giá trị này được xác định bằng phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho các thiên thạch dạng chondrit, và cho vật liệu có tuổi cổ nhất trên Trái Đất đã được biết đến, cũng như các mẫu trên Mặt Trăng.

Mới!!: Địa chất học và Tuổi của Trái Đất · Xem thêm »

Tuyết lở

Tuyết lở gần núi Everest. Tuyết lở, lở tuyết hay tuyết truồi, tiếng Anh là Avalanches, là hiện tượng khi một lượng tuyết lớn, thường trộn với nước và không khí, đột ngột tuôn xuống triền núi.

Mới!!: Địa chất học và Tuyết lở · Xem thêm »

Tướng đá

Trong địa chất học, tướng đá có những đặc điểm đặc trưng, gồm những tính chất của đá như hình dạng bên ngoài, thành phần, hoặc điều kiện thành tạo, và những thay đổi của các tính chất này ở theo khu vực địa lý.

Mới!!: Địa chất học và Tướng đá · Xem thêm »

Vỏ lục địa

Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.

Mới!!: Địa chất học và Vỏ lục địa · Xem thêm »

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Mới!!: Địa chất học và Viện bảo tàng · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Địa chất học và Wales · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Địa chất học và Xói mòn · Xem thêm »

Zeolit

Cấu trúc phân tử của zeolit ZSM-5 Zeolit Zeolit là khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat) của một số kim loại có cấu trúc vi xốp với công thức chung: Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O Trong đó: Me là kim loại kiềm như Na, K (khi đó x.

Mới!!: Địa chất học và Zeolit · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Địa chất học và 1977 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khoa học về đất, Khoa học địa chất, Địa chất, Địa vật học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »