Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Động đất

Mục lục Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

48 quan hệ: Đất trượt, Địa chấn điện, Địa chấn học, Độ Richter, Động đất San Francisco 1906, Cấu trúc Trái Đất, Châu Âu, Chấn tâm, Chấn tiêu, Danh sách các trận động đất, Dự báo động đất, Dư chấn, Gương, Hành tinh, Hòn Tro, Hỏa hoạn, Hệ thống cảnh báo sóng thần, Kiến tạo, Lớp vỏ (địa chất), Máy tính, Máy truyền hình, Mảng kiến tạo, Mực nước biển dâng, Nhật Bản, Pin (định hướng), Radio, Sao đặc, Sóng địa chấn, Sóng dọc, Sóng Love, Sóng ngang, Sóng Rayleigh, Sóng thần, Siêu động đất, Thang độ lớn mô men, Thang đo Mercalli, Thang đo Rossi-Forel, Thang cường độ địa chấn Nhật Bản, Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik, Thạch quyển, Thiên thạch, Tiền chấn, Trái Đất, Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương, Tuyết lở, 1923, 1935, 1983.

Đất trượt

Đất trượt là một hiện tượng địa chất đề cập đến sự chuyển động của một phần nền đất so với phần khác theo một bề mặt do sự mất cân bằng về trọng lực.

Mới!!: Động đất và Đất trượt · Xem thêm »

Địa chấn điện

Địa chấn điện (Seismoelectrical) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu và ứng dụng trường điện từ sinh ra trong đất đá dưới tác động của sóng đàn hồi nén (sóng dọc P).

Mới!!: Động đất và Địa chấn điện · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Động đất và Địa chấn học · Xem thêm »

Độ Richter

Thang đo Richter là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn động đất (địa chấn).

Mới!!: Động đất và Độ Richter · Xem thêm »

Động đất San Francisco 1906

Động đất San Francisco 1906 là trận động đất lớn tấn công vào San Francisco, California và bờ biển bắc California vào lúc 5:15 sáng ngày thứ 4, 18 tháng 4 năm 1906.

Mới!!: Động đất và Động đất San Francisco 1906 · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Động đất và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Động đất và Châu Âu · Xem thêm »

Chấn tâm

Chấn tâm nằm trên bề mặt hành tinh, ngay trên tiêu điểm của động đất.Chấn tâm là điểm trên bề mặt hành tinh ngay phía trên nơi xảy ra chấn động mạnh, như động đất, trong lòng hành tinh.

Mới!!: Động đất và Chấn tâm · Xem thêm »

Chấn tiêu

Chấn tiêu và chấn tâm của một trận động đất Chấn tâm (nghĩa là 'dưới trung tâm') là nguồn gốc của một trận động đất hay dưới bề mặt vụ nổ hạt nhân.

Mới!!: Động đất và Chấn tiêu · Xem thêm »

Danh sách các trận động đất

Sau đây là danh sách các trận động đất lớn.

Mới!!: Động đất và Danh sách các trận động đất · Xem thêm »

Dự báo động đất

Dự báo động đất (tiếng Anh: Earthquake prediction) là một nhánh của địa chấn học liên quan đến việc xác định thời gian, vị trí và cường độ của các trận động đất trong tương lai trong các giới hạn đã nêu, và đặc biệt là "xác định các tham số cho trận động đất mạnh tiếp theo xảy ra trong khu vực".

Mới!!: Động đất và Dự báo động đất · Xem thêm »

Dư chấn

Dư chấn là các trận động đất có quy mô nhỏ hơn xuất hiện ở những khu vực vừa xảy ra động đất chính.

Mới!!: Động đất và Dư chấn · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Động đất và Gương · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Động đất và Hành tinh · Xem thêm »

Hòn Tro

Hòn Tro hay Gò Mới (tiếng Pháp: île des Cendres, nghĩa là "đảo tro") là một hòn đảo hình thành do hoạt động của núi lửa dưới biển ở phía nam đảo Phú Quý, ngoài khơi Nam Trung Bộ thuộc Việt Nam vào năm 1923.

Mới!!: Động đất và Hòn Tro · Xem thêm »

Hỏa hoạn

Đại hỏa hoạn Luân Đôn 1666 Hỏa hoạn là hiểm họa do lửa gây ra.

Mới!!: Động đất và Hỏa hoạn · Xem thêm »

Hệ thống cảnh báo sóng thần

Hệ thống Cảnh báo sóng thần, viết tắt là TWS (tsunami warning system) là hệ thống được được sử dụng để phát hiện sóng thần, và phát ra cảnh báo trước nhằm cố gắng để ngăn chặn hoặc giảm bớt tổn thất do sóng thần gây ra cho con người Ted Buehner.

Mới!!: Động đất và Hệ thống cảnh báo sóng thần · Xem thêm »

Kiến tạo

Kiến tạo mảng toàn cầu Kiến tạo đề cập đến các quá trình chi phối cấu trúc và đặc điểm của vỏ Trái Đất, và sự tiến hóa của nó theo thời gian.

Mới!!: Động đất và Kiến tạo · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Động đất và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Động đất và Máy tính · Xem thêm »

Máy truyền hình

Máy truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay máy vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình là máy có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp hay (qua ăng-ten) (được truyền tải qua hệ thống truyền hình) để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình).

Mới!!: Động đất và Máy truyền hình · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Động đất và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mực nước biển dâng

Mực nước biển ghi nhận từ 23 máy đo thủy triều trong điều kiện môi trường ổn định cho thấy mức dâng lên vào khoảng 200 mm mỗi thế kỷ, hay 2 mm/năm. Thay đổi mực nước biển từ cuối thời kỳ băng hà. Mực nước biển đang dâng với tốc độ trung bình là 1,8 mm/năm trong thế kỷ qua, pdf is và gần đây, trong kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển đã dâng vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,4-0,6 mm/năm.

Mới!!: Động đất và Mực nước biển dâng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Động đất và Nhật Bản · Xem thêm »

Pin (định hướng)

Pin có thể nghĩa là.

Mới!!: Động đất và Pin (định hướng) · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Động đất và Radio · Xem thêm »

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Mới!!: Động đất và Sao đặc · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Động đất và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng dọc

Sóng dọc là một loại sóng cơ học mà nó có phương dao động trùng với phương truyền sóng, sóng dọc truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí.

Mới!!: Động đất và Sóng dọc · Xem thêm »

Sóng Love

Cách sóng Love di chuyểnTrong động lực học sóng đàn hồi, sóng Love, được đặt tên theo tên của Augustus Edward Hough Love, là sóng mặt phân cực theo chiều ngang.

Mới!!: Động đất và Sóng Love · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Động đất và Sóng ngang · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Động đất và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Động đất và Sóng thần · Xem thêm »

Siêu động đất

Siêu động đất xảy ra tại đới hút chìm ở ranh giới hội tụ phá huỷ, nơi một mảng kiến ​​tạo ở phía dưới một mảng khác.

Mới!!: Động đất và Siêu động đất · Xem thêm »

Thang độ lớn mô men

Thang độ lớn mô men (tiếng Anh: moment magnitude scale) là một cách đo mạnh động đất được phát triển năm 1979 bởi Tom Hanks và Kanamori Hiroo để kế tiếp thang Richter (thang độ lớn địa phương), và được sử dụng bởi các nhà địa chấn học để so sánh năng lượng được phát ra bởi động đất.

Mới!!: Động đất và Thang độ lớn mô men · Xem thêm »

Thang đo Mercalli

Thang đo Mercalli là một loại thang để phân loại các cơn động đất dựa trên những thiệt hại nhìn thấy được của chúng.

Mới!!: Động đất và Thang đo Mercalli · Xem thêm »

Thang đo Rossi-Forel

Thang đo Rossi-Forel là một loại thang cổ để phân loại cường độ của các cơn động đất dựa trên những thiệt hại mà nó gây ra.

Mới!!: Động đất và Thang đo Rossi-Forel · Xem thêm »

Thang cường độ địa chấn Nhật Bản

Trận động đất ngày 11 tháng 3 năm 2011 được thể hiện theo thang địa chấn này Thang cường độ địa chấn Nhật Bản (hay thang địa chấn JMA) là một thang địa chấn được sử dụng ở Nhật Bản và Đài Loan để đo độ mạnh của các trận động đất.

Mới!!: Động đất và Thang cường độ địa chấn Nhật Bản · Xem thêm »

Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik

Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik, còn được biết đến như là MSK hay MSK-64, là một thang đo cường độ địa chấn diện rộng được sử dụng để đánh giá mức độ khốc liệt của sự rung động mặt đất trên cơ sở các tác động đã quan sát và ghi nhận trong khu vực xảy ra động đất.

Mới!!: Động đất và Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Động đất và Thạch quyển · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Động đất và Thiên thạch · Xem thêm »

Tiền chấn

Tiền chấn là một trận động đất xảy ra trước một trận động đất lớn hơn (động đất chính) và có liên quan đến nó trong cả không gian và thời gian.

Mới!!: Động đất và Tiền chấn · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Động đất và Trái Đất · Xem thêm »

Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương

Dấu hiệu Cảnh báo sóng thần Sơ đồ trạm cảnh báo sóng thần đại dương DART II Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương viết tắt là PTWC (tiếng Anh: Pacific Tsunami Warning Center) là một trong hai trung tâm cảnh báo sóng thần được điều hành bởi Cục Khí quyển và Đại dương quốc gia Hoa Kỳ (NOAA, National Oceanic and Atmospheric Administration).

Mới!!: Động đất và Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tuyết lở

Tuyết lở gần núi Everest. Tuyết lở, lở tuyết hay tuyết truồi, tiếng Anh là Avalanches, là hiện tượng khi một lượng tuyết lớn, thường trộn với nước và không khí, đột ngột tuôn xuống triền núi.

Mới!!: Động đất và Tuyết lở · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Động đất và 1923 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Động đất và 1935 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Động đất và 1983 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Earthquake, Trận động đất, Địa chấn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »