Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Canada

Mục lục Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

177 quan hệ: A Mari Usque Ad Mare, Afghanistan, Alaska, Alberta, Anh giáo, Đô la Canada, Đại suy thoái, Đại Tây Dương, Đảng Bảo thủ Canada, Đảng Tự do Canada, Đế quốc Anh, Độ Celsius, Độ Fahrenheit, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ giáo, Báp-tít, Bóng đá, Bóng bầu dục, Bóng chày, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng vợt, Bắc Băng Dương, Bắc Mỹ, BBC, Beringia, Bi đá trên băng, Bloc Québécois, Brian Mulroney, British Columbia, Canadian Broadcasting Corporation, Các Lãnh thổ Tây Bắc, Cách mạng Mỹ, Công Nguyên, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Cộng đồng Pháp ngữ, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812), Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chim lặn mỏ đen, Chuyến bay 182 của Air India, Cricket, Cuba, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cơ quan Vũ trụ Canada, ..., Dân chủ nghị viện, Dãy núi Rocky của Canada, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Donald Trump, Elizabeth I của Anh, Elizabeth II, François I của Pháp, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G8, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải Nobel Hòa bình, Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, Gioan Baotixita, Giovanni Caboto, God Save the Queen, Golf, Greenland, Hải ly, Hồi giáo, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hội Quốc Liên, Hiệp định Oregon, Hiệp định Paris (1783), Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, Hoa Kỳ lục địa, Inuit, ISAF, Jacques Cartier, Jean Chrétien, John A. Macdonald, Justin Trudeau, Kháng Cách, Không tôn giáo, Khúc côn cầu trên băng, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khu vực một của nền kinh tế, Kitô giáo, L'Anse aux Meadows, Lão hóa dân số, Lester B. Pearson, Liên bang hóa Canada, Liên Xô, Manitoba, México, Mặt trận giải phóng Québec, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mười ba thuộc địa, Na Uy, Nam Tư, NATO, Nội chiến Libya (2011), NBC, New Brunswick, Newfoundland (đảo), Newfoundland và Labrador, Ngân hàng trung ương, Ngũ Đại Hồ, Ngỗng Canada, Người Basque, NORAD, Nova Scotia, Nunavut, O Canada, Ontario, Ottawa, Pháp, Pierre Trudeau, Quân chủ lập hiến, Quần vợt, Quốc kỳ Canada, Robert Borden, Rwanda, Saint-Pierre và Miquelon, Saskatchewan, Sông Mississippi, Sông Ohio, Sông Saint Lawrence, St. John's, Newfoundland và Labrador, Taiga, Tàu con thoi Discovery, Tân Pháp, Tây Bắc Thái Bình Dương, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tỉnh bang, Tỉnh và lãnh thổ của Canada, Thành phố Québec, Thái Bình Dương, Thông luật, Thế vận hội Mùa đông 1988, Thế vận hội Mùa đông 2010, Thế vận hội Mùa hè 1976, Thủ tướng Canada, The Daily Telegraph, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Cree, Tiếng Pháp, Tiếng Punjab, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Việt, Tiểu bang Hoa Kỳ, Toàn quyền Canada, Toronto, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trận cao điểm Vimy, Trận Dieppe, Trận sông Scheldt, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trượt tuyết, Trưng cầu dân ý độc lập Québec, 1995, Trưng cầu dân ý Newfoundland năm 1948, Vành đai Thái Bình Dương, Vùng Bắc Cực, Vịnh Hudson, Venezuela, Vương quốc Anh, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Thịnh vượng chung, William Lyon Mackenzie King, Windsor, Ontario, Yukon, .ca. Mở rộng chỉ mục (127 hơn) »

A Mari Usque Ad Mare

Tiêu ngữ trong quốc huy Canada năm 1921 A Mari Usque Ad Mare (tiếng Việt: Từ biển này đến biển kia) là tiêu ngữ quốc gia của Canada.

Mới!!: Canada và A Mari Usque Ad Mare · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Canada và Afghanistan · Xem thêm »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Alaska · Xem thêm »

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat. Theo cuộc điều tra dân số vào 2011, thì dân số của Alberta vào khoảng 3.645.257, là hành tỉnh có tổng dân số lớn nhất 3 tỉnh prairies của Canada. Tình là một trong hai tỉnh duy nhất của Canada không giáp biển. Trên hình thức, người đứng đầu tỉnh Alberta là tỉnh trưởng (Lieutenant-Governor) Don Ethell, do Toàn quyền Canada bổ nhiệm làm người đại diện của Nữ hoàng Canada tại tỉnh Alberta. Người nắm quyền hành pháp trên thực tế là Thủ hiến (premier) của Alberta, hiện tại là bà Alison Redford thuộc Đảng bảo thủ cấp tiến Alberta. Alberta được đặt theo tên của Công chúa Louise Caroline Alberta (1848-1939), là con gái thứ tư của Nữ hoàng Victoria. Công chúa còn là vợ của Sir John Campbell, vốn là Toàn quyền Canada từ 1878-1883. Hồ Louise cũng được vinh dự mang tên của công chúa này. Biểu tượng chính thức của tỉnh Alberta là hoa hồng dại (Rosa acicularis). Những người nói tiếng Anh dùng từ "Albertan" để chỉ cư dân sinh sống tại tỉnh này.

Mới!!: Canada và Alberta · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Canada và Anh giáo · Xem thêm »

Đô la Canada

Đô la Canada hay dollar Canada (ký hiệu tiền tệ: $; mã: CAD) là một loại tiền tệ của Canada.

Mới!!: Canada và Đô la Canada · Xem thêm »

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009. Đại suy thoái (Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn cầu 2009 là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới, có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.

Mới!!: Canada và Đại suy thoái · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Canada và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng Bảo thủ Canada

Đảng Bảo thủ của Canada (tiếng Pháp: parti conservateur du Canada), là một đảng chính trị ở Canada đã được hình thành bởi sự hợp nhất của Liên minh Canada và Đảng Bảo thủ Tiến bộ Canada vào năm 2003.

Mới!!: Canada và Đảng Bảo thủ Canada · Xem thêm »

Đảng Tự do Canada

Đảng Tự do Canada (tiếng Pháp: Parti libéral du Canada), thông tục gọi là Grits, là chính đảng liên bang lâu đời nhất ở Canada, chính thức thành lập từ ngày 1 tháng 7 năm 1867 trong quá trình Liên bang hóa Canada.

Mới!!: Canada và Đảng Tự do Canada · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Canada và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Mới!!: Canada và Độ Celsius · Xem thêm »

Độ Fahrenheit

Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).

Mới!!: Canada và Độ Fahrenheit · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Canada và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Canada và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Canada và Báp-tít · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Canada và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng bầu dục

Trong tiếng Việt, cụm từ bóng bầu dục có thể chỉ các loại thể thao sau.

Mới!!: Canada và Bóng bầu dục · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Canada và Bóng chày · Xem thêm »

Bóng chuyền

Bóng chuyền là 1 môn thể thao Olympic, trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới.

Mới!!: Canada và Bóng chuyền · Xem thêm »

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Mới!!: Canada và Bóng rổ · Xem thêm »

Bóng vợt

Bóng vợt (tiếng Anh: Lacrosse) là một môn thể thao đồng đội phổ biến ở vùng Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Bóng vợt · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Canada và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Canada và Bắc Mỹ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Canada và BBC · Xem thêm »

Beringia

Cầu đất liền Bering co lại Cầu đất liền Bering là một cầu đất khoảng rộng khoảng 1600 km (phía bắc đến phía nam) ở đoạn lớn nhất của nó, mà ngày nay là Alaska và phía đông Xibia tại các thời điểm khác nhau trong các kỷ băng hà Pleistocene.

Mới!!: Canada và Beringia · Xem thêm »

Bi đá trên băng

nhỏ Sân chơi ở Colzium, Kilsyth, Scotland. Bi đá trên băng hay ném tạ trên băng (tiếng Anh gọi là curling hay curler) là môn thể thao mà người chơi phải trượt trên một tấm băng hướng tới khu vực mục tiêu được chia thành 4 vòng.

Mới!!: Canada và Bi đá trên băng · Xem thêm »

Bloc Québécois

Bloc Québécois (tiếng Pháp có nghĩa là Khối Québec) là một đảng chính trị liên bang Canada.

Mới!!: Canada và Bloc Québécois · Xem thêm »

Brian Mulroney

Brian Mulroney (sinh ngày 20 tháng 3 năm 1939) là thủ tướng thứ 18 của Canada từ 17 tháng 9 năm 1984 đến 25 tháng 6 năm 1993, và là lãnh đảo Đảng Bảo thủ Tiến bộ Canada từ năm 1983-1993.

Mới!!: Canada và Brian Mulroney · Xem thêm »

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và British Columbia · Xem thêm »

Canadian Broadcasting Corporation

CBC (tiếng Anh: Canadian Broadcasting Corporation; tiếng Pháp: Société Radio-Canada) là mạng lưới phát sóng công cộng Canada.

Mới!!: Canada và Canadian Broadcasting Corporation · Xem thêm »

Các Lãnh thổ Tây Bắc

Các Lãnh thổ Tây Bắc (tiếng Anh: Northwest Territories,, viết tắt NWT hay NT; tiếng Pháp, les Territoires du Nord-Ouest) là một lãnh thổ của Canada.

Mới!!: Canada và Các Lãnh thổ Tây Bắc · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Mới!!: Canada và Cách mạng Mỹ · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Canada và Công Nguyên · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Canada và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Mới!!: Canada và Cộng đồng Pháp ngữ · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Canada và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc, hay thường được biết đến với cái tên Chiến tranh năm 1812, là một cuộc chiến giữa các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đế quốc Anh.

Mới!!: Canada và Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Canada và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Canada và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Canada và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Canada và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chim lặn mỏ đen

Chim lặn mỏ đen hay chim lặn lớn phương bắc (danh pháp hai phần: Gavia immer), là một loài chim lặn lớn.

Mới!!: Canada và Chim lặn mỏ đen · Xem thêm »

Chuyến bay 182 của Air India

Chuyến bay 182 của Air India là một chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách hoạt động trên tuyến bay Montreal-London-Delhi.

Mới!!: Canada và Chuyến bay 182 của Air India · Xem thêm »

Cricket

Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.

Mới!!: Canada và Cricket · Xem thêm »

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Canada và Cuba · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Canada và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ Canada

Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA hay, trong Tiếng Pháp, l 'Agence spatiale canadienne, ASC) là một cơ quan vũ trụ của Canada chịu trách nhiệm các chương trình không gian của đất nước này.

Mới!!: Canada và Cơ quan Vũ trụ Canada · Xem thêm »

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Mới!!: Canada và Dân chủ nghị viện · Xem thêm »

Dãy núi Rocky của Canada

Dãy núi Rocky của Canada là phân đoạn của dãy núi Rocky tại Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Dãy núi Rocky của Canada · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Canada và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Donald Trump

Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là đương kim Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45.

Mới!!: Canada và Donald Trump · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Canada và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: Canada và Elizabeth II · Xem thêm »

François I của Pháp

François I (12 tháng 9 năm 1494 – 31 tháng 5 năm 1547) là vua Pháp, đăng ngôi năm 1515 tại nhà thờ Đức Bà Reims và trị vì tới 1547.

Mới!!: Canada và François I của Pháp · Xem thêm »

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Canada và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Canada và G8 · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Canada và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Canada và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới (FIFA U-20 World Cup), tên trước đây là Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới (FIFA World Youth Championship, là giải đấu bóng đá dành cho nam giới độ tuổi từ 20 trở xuống và được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA). Giải đấu được tổ chức 2 năm một lần và lần đầu tiên là vào năm 1977 ở Tunisia. Trong lần thứ 16 giải được tổ chức, mới chỉ có 8 quốc gia từng vô địch. Argentina là đội vô địch nhiều nhất với 6 lần, theo sau đó là Brazil với 4 lần. Bồ Đào Nha vô địch 2 lần trong khi Ghana, Đức, Tây Ban Nha cùng những đội chỉ có trong quá khứ như Liên Xô hay Nam Tư đều đã vô địch 1 lần. Cũng có một giải đấu dành cho nữ, giải U20 nữ vô địch thế giới, bắt đầu tổ chức vào năm 2002 với tên "Giải vô địch nữ U19 thế giới" và có độ tuổi giới hạn là 19. Độ tuổi giới hạn cho giải đấu nữ được tăng lên thành 20 ở giải năm 2006, và giải đấu đổi tên thành "Cúp thế giới" vào năm 2007 để chuẩn bị cho sự kiện vào năm 2008.

Mới!!: Canada và Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Canada và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Giovanni Caboto

Giovanni Caboto Nhà Giovanni Caboto ở Venice. John Cabot (tên tiếng Ý là Giovanni Caboto; sinh khoảng 1450 – mất khoảng 1499) là một nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Ý đã thám hiểm một số khu vực Bắc Mỹ năm 1497 theo sứ mệnh được Henry VII của Anh giao cho, chuyến thám hiểm này thường được cho là cuộc gặp gỡ đầu tiên của châu Âu với lục địa Bắc Mỹ kể từ khi những người Viking Bắc Âu vào thế kỷ thứ mười một.

Mới!!: Canada và Giovanni Caboto · Xem thêm »

God Save the Queen

God Save the Queen (tiếng Anh có nghĩa là: "Thượng đế hãy phù hộ cho nữ vương") là quốc ca hay hoàng ca các nước Vương quốc Thịnh vượng chung, lãnh thổ của các nước này và Lãnh thổ phụ thuộc Vương miện của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Canada và God Save the Queen · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: Canada và Golf · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Canada và Greenland · Xem thêm »

Hải ly

Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Canada và Hải ly · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Canada và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Canada và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Canada và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hiệp định Oregon

Bản đồ biểu thị các khu vực đất bị tranh chấp Hiệp định Oregon là một hiệp định giữa Vương quốc Anh và Hoa Kỳ được ký kết ngày 15 tháng 6 năm 1846 tại Washington, D.C. Hiệp định này chấm dứt tranh chấp ranh giới Oregon giữa Anh và Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Hiệp định Oregon · Xem thêm »

Hiệp định Paris (1783)

Ký kết Hiệp định Paris sơ khởi, 30 tháng 11 năm 1782. Hiệp định Paris (Treaty of Paris) được ký kết vào ngày 3 tháng 9 năm 1783 và được Quốc hội Hợp bang phê chuẩn ngày 14 tháng 1 năm 1784.

Mới!!: Canada và Hiệp định Paris (1783) · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

Logo của NAFTA Hiệp định mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994.

Mới!!: Canada và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ · Xem thêm »

Hoa Kỳ lục địa

Hoa Kỳ Lục địa (continental United States) là một thuật từ dùng để chỉ phần đất chính của Hoa Kỳ nằm trên lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Hoa Kỳ lục địa · Xem thêm »

Inuit

Inuit (còn gọi là Eskimo) là tên gọi một nhóm những người bản địa sống ở các vùng Bắc cực của Canada, Đan Mạch (Greenland), Nga (Siberia) và Hoa Kỳ (Alaska) Inuit có nghĩa là "người" trong tiếng Inuktitut.

Mới!!: Canada và Inuit · Xem thêm »

ISAF

Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (tiếng Anh: The International Security Assistance Force, viết tắt: ISAF) là tổ chức được lãnh đạo bởi NATO thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh tại Afghanistan do Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 20/12/2001 theo nghị quyết 1386 như dự kiến của Hiệp định Bonn.Hiện nay nó đang tiến hành cuộc chiến tại Afghanistan (2001-nay).

Mới!!: Canada và ISAF · Xem thêm »

Jacques Cartier

Jacques Cratier (31 tháng 12,1491 - 1 tháng 9, 1557) là một nhà hàng hải người Pháp.

Mới!!: Canada và Jacques Cartier · Xem thêm »

Jean Chrétien

Joseph Jacques Jean Chrétien (sinh 11 tháng 1 năm 1934), hay thường được gọi là Jean Chrétien là cựu thủ tướng thứ 20 của Canada.

Mới!!: Canada và Jean Chrétien · Xem thêm »

John A. Macdonald

Sir John Alexander Macdonald (11 tháng 1 năm 1815 - 6 tháng 6 năm 1891), là thủ tướng đầu tiên của Canada (1867-1873, 1878-1891).

Mới!!: Canada và John A. Macdonald · Xem thêm »

Justin Trudeau

Justin Trudeau (sinh ngày 25 tháng 12 năm 1971 tại thành phố thủ đô Ottawa, tỉnh Ontario) là thủ tướng đương nhiệm của Canada.

Mới!!: Canada và Justin Trudeau · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Canada và Kháng Cách · Xem thêm »

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Mới!!: Canada và Không tôn giáo · Xem thêm »

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Mới!!: Canada và Khúc côn cầu trên băng · Xem thêm »

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Mới!!: Canada và Khủng hoảng Kênh đào Suez · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Canada và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Canada và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Canada và Kitô giáo · Xem thêm »

L'Anse aux Meadows

L'Anse aux Meadows (/ lænsi mɛdoʊz / trong tiếng Pháp: L'Anse-aux-Méduses) là một địa điểm khảo cổ nằm tại mũi phía bắc của đảo Newfoundland trong tỉnh Newfoundland và Labrador, Canada.

Mới!!: Canada và L'Anse aux Meadows · Xem thêm »

Lão hóa dân số

Lão hóa dân số là sự gia tăng độ tuổi trung vị của dân số một vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng.

Mới!!: Canada và Lão hóa dân số · Xem thêm »

Lester B. Pearson

Lester Bowles "Mike" Pearson (23 tháng 4 năm 1897 - 27 tháng 12 năm 1972) là một học giả, chính khách, lính, thủ tướng và nhà ngoại giao Canada, người đã giành Giải Nobel Hoà bình năm 1957 để tổ chức Lực lượng Khẩn cấp Liên Hiệp Quốc để giải quyết Khủng hoảng Kênh Suez.

Mới!!: Canada và Lester B. Pearson · Xem thêm »

Liên bang hóa Canada

nh năm 1885 của bức vẽ năm 1884 mang tên "Những người cha của Liên bang" của Robert Harris năm 1884. Liên bang hóa Canada là một quá trình dẫn đến việc hình thành Quốc gia tự trị Canada vào ngày 1 tháng 7 năm 1867.

Mới!!: Canada và Liên bang hóa Canada · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Canada và Liên Xô · Xem thêm »

Manitoba

Manitoba là một trong ba tỉnh bang nằm ở trung tâm của Canada, có cùng biên giới với Ontario, Saskatchewan và Nunavut, phía bắc giáp vịnh Hudson và phía nam giáp Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Manitoba · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và México · Xem thêm »

Mặt trận giải phóng Québec

Cờ FLQMặt trận giải phóng Québec (Tiếng Pháp: Front de Libération du Québec, viết tắt là FLQ) là một tổ chức cực đoan cánh tả hoạt động chính trị và vũ trang với mục tiêu đòi tự trị cho bang Québec, Canada.

Mới!!: Canada và Mặt trận giải phóng Québec · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Canada và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mười ba thuộc địa

Mười ba thuộc địa là một nhóm các thuộc địa của Anh trên bờ biển phía đông của Bắc Mỹ được thành lập vào thế kỷ XVII và XVIII mà tuyên bố độc lập vào năm 1776 và thành lập Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Mười ba thuộc địa · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Canada và Na Uy · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Canada và Nam Tư · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Canada và NATO · Xem thêm »

Nội chiến Libya (2011)

Nội chiến Libya (الحرب الأهلية الليبية) là cuộc xung đột vũ trang diễn ra tại Lybia, bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống chính phủ từ ngày 15 tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Canada và Nội chiến Libya (2011) · Xem thêm »

NBC

National Broadcasting Company (NBC) là một công ty chuyên về mạng lưới phát thanh và truyền hình thương mại Mỹ có trụ sở đóng tại tòa nhà GE ở Trung tâm Rockefeller ở Thành phố New York với các văn phòng lớn đóng ở gần Los Angeles và Chicago.

Mới!!: Canada và NBC · Xem thêm »

New Brunswick

New Brunswick (tiếng Pháp: Nouveau-Brunswick) là một tỉnh bang ven biển ở vùng miền đông của Canada với vốn di sản văn hoá hấp dẫn và phong phú.

Mới!!: Canada và New Brunswick · Xem thêm »

Newfoundland (đảo)

Newfoundland (Terranova, Terre-Neuve, Taqamkuk, tiếng Ireland: Talamh an Éisc, Inuttitut: Kallunasillik / Ikkarumikluak) là một hòn đảo lớn thuộc Canada nằm ngoài khơi miền đông Bắc Mỹ, và là phần đông dân nhất của Newfoundland và Labrador.

Mới!!: Canada và Newfoundland (đảo) · Xem thêm »

Newfoundland và Labrador

Newfoundland và Labrador (Terre-Neuve-et-Labrador) là tỉnh cực đông của Canada.

Mới!!: Canada và Newfoundland và Labrador · Xem thêm »

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Mới!!: Canada và Ngân hàng trung ương · Xem thêm »

Ngũ Đại Hồ

Vùng Ngũ Đại Hồ, nhìn từ không trung Ngũ Đại Hồ (tiếng Anh: Great Lakes, tức là "các hồ lớn") là năm hồ lớn nằm trên hay gần biên giới Canada–Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Ngũ Đại Hồ · Xem thêm »

Ngỗng Canada

Ngỗng Canada (danh pháp hai phần: Branta canadensis) là một loài ngỗng hoang dã thuộc chi Branta, có nguồn gốc ở Bắc cực và các khu vực ôn đới của Bắc Mỹ, có đầu màu đen và cổ, có các mảng trắng trên mặt, mình màu nâu xám.

Mới!!: Canada và Ngỗng Canada · Xem thêm »

Người Basque

Người xứ Basques (tiếng Basque: euskaldunak, tiếng Tây Ban Nha: vascos, tiếng Pháp: Basques) là một nhóm dân tộc, sinh sống chủ yếu ở khu vực thường được gọi là xứ Basque (tiếng Basque: Euskal Herria), một khu vực nằm khoảng cuối phía tây của dãy núi Pyrenees trên bờ biển Vịnh Biscay và nằm giữa các phần của Trung - Bắc Tây Ban Nha và Tây - Nam nước Pháp.

Mới!!: Canada và Người Basque · Xem thêm »

NORAD

Bản đồ khu vực NORAD bao gồm hai nước Mỹ và Canada, trụ sở chính ở Colorado và ba chi bộ: Elmendorf, Alaska; Winnipeg, Canada; và Tyndall, Florida Trụ sở chỉ huy NORAD NORAD tức Bộ Chỉ huy Phòng không Bắc Mỹ hay Bộ Tư lệnh Phòng thủ Không gian Bắc Mỹ là viết tắt North American Aerospace Defense Command.

Mới!!: Canada và NORAD · Xem thêm »

Nova Scotia

Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.

Mới!!: Canada và Nova Scotia · Xem thêm »

Nunavut

Nunavut (từ tiếng Inuktitut: ᓄᓇᕗᑦ) là lãnh thổ mới nhất, lớn nhất, và xa nhất về phía bắc của Canada.

Mới!!: Canada và Nunavut · Xem thêm »

O Canada

O Canada (tiếng Pháp:Ô Canada) là bài nhạc được dùng cùng với hai bài "God Save the Queen" (hay "God Save the King" tuỳ theo trường hợp) và "The Maple Leaf Forever" từ khi Canada được độc lập vào năm 1867 như quốc ca.

Mới!!: Canada và O Canada · Xem thêm »

Ontario

Ontario là một tỉnh bang của Canada.

Mới!!: Canada và Ontario · Xem thêm »

Ottawa

Ottawa là thủ đô và cũng là thành phố lớn thứ tư của Canada thành phố lớn thứ nhì của tỉnh bang Ontario.

Mới!!: Canada và Ottawa · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Canada và Pháp · Xem thêm »

Pierre Trudeau

Joseph Philippe Pierre Yves Elliott Trudeau, PC CH CC QC FSRC (/ truːdoʊ /; phát âm tiếng Pháp:; 18 tháng 10 năm 1919 - 28 tháng 9 năm 2000), thường được biết đến với tên Pierre Trudeau hoặc Pierre Elliott Trudeau, là thủ tướng thứ 15 của Canada từ 20 tháng 4 năm 1968 đến ngày 4 tháng 6 năm 1979, và một lần nữa từ 03 tháng 3 năm 1980 đến 30 tháng 6 năm 1984.

Mới!!: Canada và Pierre Trudeau · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Canada và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Mới!!: Canada và Quần vợt · Xem thêm »

Quốc kỳ Canada

Quốc kỳ Canada, cũng gọi là Lá phong (Maple Leaf) hay Một lá (l'Unifolié) gồm một nền đỏ và một ô màu trắng tại trung tâm của nó, ở giữa ô này có đường nét một lá phong đỏ cách điệu với 11 đầu nhọn.

Mới!!: Canada và Quốc kỳ Canada · Xem thêm »

Robert Borden

Sir Robert Laird Borden (26 tháng 6 năm 1854 – 10 tháng 6 năm 1937) là một luật sư và chính khách người Canada.

Mới!!: Canada và Robert Borden · Xem thêm »

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Mới!!: Canada và Rwanda · Xem thêm »

Saint-Pierre và Miquelon

Vùng lãnh thổ cộng đồng Saint-Pierre và Miquelon (tiếng Pháp: Collectivité territoriale de Saint-Pierre-et-Miquelon) là một quần đảo nhỏ - trong đó đảo chính Saint Pierre và Miquelon, nằm ở ngoài khơi phía Đông Canada gần Newfoundland.

Mới!!: Canada và Saint-Pierre và Miquelon · Xem thêm »

Saskatchewan

Saskatchewan là một tỉnh bang miền tây của Canada, và là một trong ba tỉnh bang của vùng Prairie.

Mới!!: Canada và Saskatchewan · Xem thêm »

Sông Mississippi

Sông Mississippi là một con sông ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Sông Mississippi · Xem thêm »

Sông Ohio

Sông Ohio là một chi lưu lớn nhất theo lưu lượng nước của sông Mississippi.

Mới!!: Canada và Sông Ohio · Xem thêm »

Sông Saint Lawrence

Sông Saint Lawrence (tiếng Pháp: fleuve Saint-Laurent; tiếng Thổ dân châu Mỹ Tuscarora: Kahnawá ˀ Kye; Mohawk: Kaniatarowanenneh, nghĩa là "đường thủy lớn") là một con sông lớn chảy từ phía tây nam lên đông bắc ở miền đông châu Bắc Mỹ, thông Ngũ Đại hồ với Đại Tây Dương.

Mới!!: Canada và Sông Saint Lawrence · Xem thêm »

St. John's, Newfoundland và Labrador

St.

Mới!!: Canada và St. John's, Newfoundland và Labrador · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Canada và Taiga · Xem thêm »

Tàu con thoi Discovery

Tàu con thoi Discovery (tiếng Anh của "khám phá"; mã số: OV-103) là một trong số những tàu con thoi thuộc về Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Canada và Tàu con thoi Discovery · Xem thêm »

Tân Pháp

Žemėlapis teritorijose, kontroliuojamų Prancūzija, 1534-1763 Nouvelle-France hay Tân Pháp Quốc là vùng thuộc địa của thực dân Pháp ở Bắc Mỹ kéo dài trong một dai đoạn từ khi Jacques Cartier phát hiện ra sông Saint Lawrence năm 1534, tới khi Nouvelle-France bị nhượng lại cho Đế quốc Anh và Tây Ban Nha năm 1763.

Mới!!: Canada và Tân Pháp · Xem thêm »

Tây Bắc Thái Bình Dương

Các định nghĩa khác nhau của ''Tây Bắc Thái Bình Dương''. Tây Bắc Thái Bình Dương (Pacific Northwest, viết tắt PNW, hoặc PacNW) là khu vực nằm ở phía tây bắc Bắc Mỹ.

Mới!!: Canada và Tây Bắc Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ

Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ tức Organization of American States (OAS) là một tổ chức quốc tế với trụ sở đặt ở Washington, DC, Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Tổ chức các quốc gia châu Mỹ · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Canada và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Canada và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tỉnh bang

200px Tỉnh bang (Province) là đơn vị hành chính lớn nhất của Canada, tương đương với các tiểu bang của Hoa Kỳ, Úc hay Đức và các nước khác.

Mới!!: Canada và Tỉnh bang · Xem thêm »

Tỉnh và lãnh thổ của Canada

Tỉnh và lãnh thổ là đơn vị phân cấp hành chính theo hiến pháp Canada.

Mới!!: Canada và Tỉnh và lãnh thổ của Canada · Xem thêm »

Thành phố Québec

Lâu đài Fontenac Thành phố Québec là trung tâm chính trị của tỉnh bang Québec, Canada.

Mới!!: Canada và Thành phố Québec · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Canada và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thông luật

Thông luật là một loại luật pháp chủ yếu được phát triển bởi các phán xét thông qua các phán quyết của tòa án hay các cơ quan tương tự hơn là những quyết định của các cơ quan lập pháp hay hành pháp (luật thành văn).

Mới!!: Canada và Thông luật · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1988

Thế vận hội Mùa đông 1988, hay Thế vận hội Mùa đông XV, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1988 tại Calgary, Alberta, Canada.

Mới!!: Canada và Thế vận hội Mùa đông 1988 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 2010

Thế vận hội Mùa đông 2010, hay Thế vận hội Mùa đông XXI, là Thế vận hội Mùa đông thứ 21, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 28 tháng 2 năm 2010 tại Vancouver cùng vùng ngoại vi (Richmond, West Vancouver và University Endowment Lands) và Whistler (Canada).

Mới!!: Canada và Thế vận hội Mùa đông 2010 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1976

Thế vận hội Mùa hè 1976, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Montréal, Québec, Canada năm 1976.

Mới!!: Canada và Thế vận hội Mùa hè 1976 · Xem thêm »

Thủ tướng Canada

Thủ tướng Canada (tiếng Anh: Prime Minister of Canada; tiếng Pháp: Premier ministre du Canada), là người đứng đầu Chính phủ Canada và lãnh tụ của đảng với nhiều ghế nhất trong Hạ nghị viện (House of Commons; Chambre des communes) của Quốc hội.

Mới!!: Canada và Thủ tướng Canada · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Canada và The Daily Telegraph · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Canada và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Canada và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Canada và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Cree

Tiếng Cree (còn gọi là Cree–Montagnais–Naskapi) là một dãy phương ngữ, nằm trong nhóm ngôn ngữ Algonquin, được nói bởi khoảng 117.000 người Cree tại Canada, trên một phạm vi từ các Lãnh thổ Tây Bắc và Alberta tới Labrador.

Mới!!: Canada và Tiếng Cree · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Canada và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Punjab

Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.

Mới!!: Canada và Tiếng Punjab · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Canada và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Canada và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Canada và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu bang Hoa Kỳ

Một tiểu bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S. state) là một trong số 50 bang "tạo thành" Hoa Kỳ.

Mới!!: Canada và Tiểu bang Hoa Kỳ · Xem thêm »

Toàn quyền Canada

Toàn quyền Canada là chức vụ đại diện cho vua hay nữ hoàng của Canada trong việc thi hành các nhiệm vụ của người trị vì này trên toàn lãnh thổ của liên bang Canada.

Mới!!: Canada và Toàn quyền Canada · Xem thêm »

Toronto

Toronto (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất tại Canada và là tỉnh lỵ của tỉnh Ontario.

Mới!!: Canada và Toronto · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Canada và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Trận cao điểm Vimy

Trận cao điểm Vimy là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu như một phần của Trận Arras, tại miền Nord-Pas-de-Calais của Pháp.

Mới!!: Canada và Trận cao điểm Vimy · Xem thêm »

Trận Dieppe

Trận Dieppe, còn gọi là chiến dịch Rutter hay chiến dịch Jubilee, trong Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đổ bộ ngày 19 tháng 8 năm 1942 của quân đội Đồng Minh vào bãi biển Dieppe của Pháp lúc bấy giờ đang bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Canada và Trận Dieppe · Xem thêm »

Trận sông Scheldt

Trận sông Scheldt là một loạt các chiến dịch quân sự thực hiện bởi quân đoàn số 1 Canada do trung tướng Guy Simonds chỉ huy.

Mới!!: Canada và Trận sông Scheldt · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Canada và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trượt tuyết

Một người trượt tuyết ở dãy An pơ Nhiều hình trượt tuyết khác nhau Trượt tuyết là môn thể thao xuất hiện từ thế kỷ từ rất sớm, khoảng từ năm 2500 đến 4500 trước Công nguyên, ở Thụy Điển, và là hoạt động giải trí sử dụng ván trượt làm phương tiện di chuyển trên tuyết, ván trượt được ghép với giày khi trượt.

Mới!!: Canada và Trượt tuyết · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý độc lập Québec, 1995

Kết quả cuộc trưng cầu dân ý tính theo khu vực bầu cử trong tỉnh bang. Màu đỏ là phiếu Chống, màu xanh là phiếu Thuận, màu càng đậm thì tỉ lệ phiếu càng cao Cuộc trưng cầu dân ý độc lập Québec năm 1995 là cuộc trưng cầu dân ý thứ nhì tại tỉnh bang Québec ở Canada hỏi cử tri có muốn ly khai ra khỏi Canada và thành lập một quốc gia độc lập không.

Mới!!: Canada và Trưng cầu dân ý độc lập Québec, 1995 · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý Newfoundland năm 1948

Newfoundland (đỏ) và Canada (vàng) Năm 1948 diễn ra hai cuộc trưng cầu dân ý nhằm quyết định tương lai chính trị của Quốc gia tự trị Newfoundland.

Mới!!: Canada và Trưng cầu dân ý Newfoundland năm 1948 · Xem thêm »

Vành đai Thái Bình Dương

Các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương Vành đai Thái Bình Dương là thuật ngữ dùng để ám chỉ các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.

Mới!!: Canada và Vành đai Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Canada và Vùng Bắc Cực · Xem thêm »

Vịnh Hudson

Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.

Mới!!: Canada và Vịnh Hudson · Xem thêm »

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Mới!!: Canada và Venezuela · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Canada và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Đan Mạch

Vương quốc Đan Mạch (Kongeriget Danmark, là một nước quân chủ lập hiến và là một cộng đồng gồm bản thân Đan Mạch ở Bắc Âu và hai quốc gia tự trị cấu thành là Faroe ở Bắc Đại Tây Dương và Greenland ở Bắc Mỹ. Đan Mạch có vai trò chủ yếu trong hành pháp, lập pháp và tư pháp. Quan hệ giữa các quốc gia thành viên được nói đến trong Rigsfællesskabet. Theo đạo luật nội địa của Faroe, quần đảo Faroe tạo thành một cộng đồng dân tộc trong lòng vương quốc. Đạo luật tự trị của Greenland không ghi tương tự nhưng mô tả quốc gia Greenland như là một quốc gia được định nghĩa bởi luật pháp quốc tế với quyền tự quyết. Trong ba nước, chỉ có Đan Mạch là thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Canada và Vương quốc Đan Mạch · Xem thêm »

Vương quốc Thịnh vượng chung

Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.

Mới!!: Canada và Vương quốc Thịnh vượng chung · Xem thêm »

William Lyon Mackenzie King

William Lyon Mackenzie King (17 tháng 12 năm 1874 - ngày 22 tháng 7 năm 1950), cũng thường được gọi là Mackenzie King, là nhà lãnh đạo chính trị có ảnh hưởng lớn của Canada từ thập niên 1920 đến thập niên 1940.

Mới!!: Canada và William Lyon Mackenzie King · Xem thêm »

Windsor, Ontario

Windsor Windsor là thành phố cực nam ở Canada và nằm ở Tây Nam Ontario ở cuối phía tây của hành lang đông dân cư, hành lang thành phố Quebec-Windsor.

Mới!!: Canada và Windsor, Ontario · Xem thêm »

Yukon

Yukon là lãnh thổ liên bang nhỏ nhất và xa nhất của Canada (hai lãnh thổ khác là Các Lãnh thổ Tây Bắc và Nunavut).

Mới!!: Canada và Yukon · Xem thêm »

.ca

.ca là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Canada.

Mới!!: Canada và .ca · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ca Na Đa, Ca-na-đa, Canađa, Gia Nã Đại, Gia nã đại, Gia-nã-đại, Nước tự trị Gia Nã Đại.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »