Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại tiện

Mục lục Đại tiện

Đại tiện (hay tiêu, ỉa, ị, đi ngoài, đi cầu) là một hoạt động của hệ tiêu hoá thông qua hậu môn.

8 quan hệ: Chất rắn, Hậu môn, Hệ tiêu hóa, Phân, Ruột già, Tiêu hóa, Tiểu tiện, Trung tiện.

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Đại tiện và Chất rắn · Xem thêm »

Hậu môn

Hình minh họa trực tràng và hậu môn. Hậu môn, là một cơ quan của hệ tiêu hóa.

Mới!!: Đại tiện và Hậu môn · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Đại tiện và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Phân

Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.

Mới!!: Đại tiện và Phân · Xem thêm »

Ruột già

Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.

Mới!!: Đại tiện và Ruột già · Xem thêm »

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Mới!!: Đại tiện và Tiêu hóa · Xem thêm »

Tiểu tiện

Tiểu tiện (hay đái) là hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu thông qua ống đái.

Mới!!: Đại tiện và Tiểu tiện · Xem thêm »

Trung tiện

Đánh rắm Trung tiện là một danh từ dùng rộng rãi trong y học để miêu tả phản ứng của cơ thể thải khí ra khỏi ruột qua đường hậu môn.

Mới!!: Đại tiện và Trung tiện · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đi ỉa, , Ỉa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »