Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Độ cay của ớt

Mục lục Độ cay của ớt

t Ấn Độ ''Naga Jolokia'' (''naga morich'', ''bhut jolokia''), một trong những giống ớt cay nhất thế giới với mức độ 1.040.000 '''SHU'''. Độ cay Scoville biểu thị mức cay của ớt do nhà hóa học người Mỹ Wilbur Scoville đề xuất năm 1912 khi ông làm việc tại công ty Parke Davis ở Detroit.

Mục lục

  1. 11 quan hệ: Ớt hiểm, Bhut Jolokia, Capsaicin, Detroit, Hóa học, Hợp chất, Hồ tiêu, New Mexico, Nước, Resiniferatoxin, Tinyatoxin.

  2. Giới thiệu năm 1912
  3. Thang đo
  4. Đơn vị đo
  5. Ớt

Ớt hiểm

Các cây ớt hiểm trong bụi Ớt hiểm, còn gọi là ớt mắt chim, ớt chim (tiếng Anh: Bird's eye chili, bird's chili) hay ớt Thái (tiếng Thái: พริกขี้หนู- phrik khi nu- pʰrík kʰîː nǔː, nguyên nghĩa trong tiếng Thái là "ớt chuột đánh rơi", Cabai rawit; siling labuyo), là một giống ớt thuộc loài Ớt cựa gà L.

Xem Độ cay của ớt và Ớt hiểm

Bhut Jolokia

t ma Bhot Jolokia Bhot Jolokia (নাগা মরিচ hoặc বিষ ঝাল),, còn được gọi là Bih Jolokia, Naga Jolokia, ớt ma, ớt rồng đỏ Naga, là một giống ớt xuất hiện chủ yếu ở các vùng Assam và Nagaland của Ấn Đ..

Xem Độ cay của ớt và Bhut Jolokia

Capsaicin

Capsaicin ((INN); 8-methyl-N-vanillyl-6-nonenamide) là một chất được lấy ra từ ớt, chính chất này tạo ra vị cay khi ăn ớt.

Xem Độ cay của ớt và Capsaicin

Detroit

Detroit (IPA:; tiếng Pháp: D'étroit, phát âm) là thành phố lớn nhất của tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ, là thủ phủ của Quận Wayne.

Xem Độ cay của ớt và Detroit

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Độ cay của ớt và Hóa học

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Xem Độ cay của ớt và Hợp chất

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Độ cay của ớt và Hồ tiêu

New Mexico

New Mexico (phiên âm: Niu Mê-hi-cô, Nuevo México; Yootó Hahoodzo) hay Tân Mexico là một tiểu bang tọa lạc ở vùng Tây Nam Hoa Kỳ.

Xem Độ cay của ớt và New Mexico

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Độ cay của ớt và Nước

Resiniferatoxin

Resiniferatoxin (RTX) là một hoạt chất tự nhiên, ultrapotent capsaicin tương tự để kích hoạt các thụ thể vanilloid trong một quần thể của chính các tế bào thần kinh cảm giác hướng tâm liên quan đến trong nociception (truyền đau sinh lý).

Xem Độ cay của ớt và Resiniferatoxin

Tinyatoxin

Tinyatoxin (TTX hay TTN) là một chất cay tự nhiên có trong Euphorbia poissonii.

Xem Độ cay của ớt và Tinyatoxin

Xem thêm

Giới thiệu năm 1912

Thang đo

Đơn vị đo

Ớt

Còn được gọi là Thang Scoville, Đơn vị Scoville, Độ Scoville, Độ cay Scoville.