Mục lục
32 quan hệ: Ấn Độ, Bangladesh, Bồ đề (Moraceae), Bengal, Bhutan, Cảng Mongla, Chà là biển, Chích chòe than, Chi Đước, Cui biển, Dừa nước, Gió mùa, Họ Bồng chanh, Họ Gõ kiến, Himalaya, Hươu đốm, Kolkata, Lụt, Mê cung, Nam Á, Nepal, Phân lưu, Phù sa, Sala, Sông Hooghly, Sông Meghna, Sundarban, Tây Bengal, Tây Tạng, Tếch, Vịnh Bengal, Xoáy thuận nhiệt đới.
- Châu thổ châu Á
- Môi trường Bangladesh
- Vùng Ấn Độ
- Vịnh Bengal
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Ấn Độ
Bangladesh
Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Bangladesh
Bồ đề (Moraceae)
Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Bồ đề (Moraceae)
Bengal
Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Bengal
Bhutan
Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Bhutan
Cảng Mongla
Hải cảng Mongla là cảng biển sầm uất thứ hai của Bangladesh.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Cảng Mongla
Chà là biển
Chà là biển (danh pháp khoa học: Phoenix paludosa) là loài thực vật có hoa thuộc họ Arecaceae.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Chà là biển
Chích chòe than
Chích chòe than (danh pháp hai phần: Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ trước đây là phân loại như là một thành viên của họ Hoét, nhưng nay được xem là thuộc họ Đớp ruồi cựu thế giới nó là các loài chim đặc biệt màu đen và trắng với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn trên mặt đất.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Chích chòe than
Chi Đước
Chi Đước (tên khoa học Rhizophora) là một chi gồm những cây sống trong rừng ngập mặn nhiệt đới.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Chi Đước
Cui biển
Cui hay cui biển (danh pháp hai phần: Heritiera littoralis Dryand.) là loài thực vật thuộc họ Cẩm quỳ.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Cui biển
Dừa nước
Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Dừa nước
Gió mùa
Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Gió mùa
Họ Bồng chanh
Họ Bồng chanh hay họ Bói cá sông (tên khoa học Alcedinidae), là một trong ba họ chim trong nhóm bói cá.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Họ Bồng chanh
Họ Gõ kiến
Họ Gõ kiến (tên khoa học Picidae) là một trong số 8 họ chim thuộc bộ Gõ kiến.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Họ Gõ kiến
Himalaya
Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Himalaya
Hươu đốm
Hươu đốm (Axis axis) là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Hươu đốm
Kolkata
(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Kolkata
Lụt
làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Lụt
Mê cung
phải Mê cung hay còn gọi là mê lộ, mê đạo thường được hiểu là một hệ thống đường ngầm gồm nhiều nhánh ngang dọc nối chằng chịt với nhau.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Mê cung
Nam Á
Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Nam Á
Nepal
Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Nepal
Phân lưu
Sông Trà Lý là một chi lưu của sông Hồng. Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Phân lưu
Phù sa
Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Phù sa
Sala
Shorea robusta, còn gọi là cây sala, là một loài cây gỗ trong họ Dipterocarpaceae.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Sala
Sông Hooghly
Bản đồ sông Hooghly Sông Hooghly (tiếng Bengal হুগলী, Hugli; cũng được Anh hóa thành Hoogli và Hugli) hay Bhāgirathi-Hooghly,là một phân lưu dài của sông Hằng (Ganges) tại bang Tây Bengal, Ấn Đ. Sông tách khỏi sông Hằng tại quận Murshidabad ở đập Farakka.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Sông Hooghly
Sông Meghna
Bản đồ hiển thị các con sông lớn ở Bangladesh bao gồm Meghna. Sông Meghna (মেঘনা নদী) là một trong những con sông quan trọng nhất ở Bangladesh, một trong ba con sông hình thành đồng bằng sông Hằng, vùng đồng bằng lớn nhất trên trái đất, chảy ra Vịnh Bengal.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Sông Meghna
Sundarban
Rừng Sundarban (Pron:/ˈsʊndəˌbʌnz/) (সুন্দরবন, Shundorbôn) là một trong những khu rừng ngập mặn lớn nhất thế giới.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Sundarban
Tây Bengal
Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Tây Bengal
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Tây Tạng
Tếch
Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Tếch
Vịnh Bengal
Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Vịnh Bengal
Xoáy thuận nhiệt đới
Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian.
Xem Đồng bằng sông Hằng và Xoáy thuận nhiệt đới
Xem thêm
Châu thổ châu Á
- Đồng bằng Châu Giang
- Đồng bằng Trường Giang
- Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Hằng
- Đồng bằng sông Hồng
Môi trường Bangladesh
- Bão Bhola (1970)
- Đồng bằng sông Hằng
Vùng Ấn Độ
- Bengal
- Bắc Ấn Độ
- Nam Ấn Độ
- Punjab
- Quần đảo Nicobar
- Sundarban
- Tây Ấn Độ
- Đông Bắc Ấn Độ
- Đông Ấn Độ
- Đồng bằng sông Hằng
Vịnh Bengal
- Biển Andaman
- Brahmaputra
- Cá nược
- Chittagong
- Cox's Bazar
- Cảng Mongla
- Quần đảo Nicobar
- Sông Meghna
- Sông Naf
- Sông Padma
- Sittwe
- Sundarban
- Tây Bengal
- Vịnh Bengal
- Vịnh Martaban
- Đồng bằng sông Hằng