Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Định thức

Mục lục Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

19 quan hệ: Biến đổi tuyến tính, Carl Friedrich Gauß, Cơ sở (đại số tuyến tính), Dương, Giá trị tuyệt đối, Gottfried Leibniz, Hàm số, Hệ phương trình tuyến tính, Không gian Euclide, Ma trận, Ma trận (toán học), Ma trận chuyển vị, Ma trận khả nghịch, Pierre-Simon Laplace, Tập hợp con (toán học), Tứ diện, Tỉ lệ xích, Thể tích, Trường (đại số).

Biến đổi tuyến tính

Trong toán học, một phép biến đổi tuyến tính (còn được gọi là toán tử tuyến tính hoặc là ánh xạ tuyến tính) là một hàm giữa hai không gian vectơ mà bảo toàn được các thao tác cộng và nhân vô hướng vectơ.

Mới!!: Định thức và Biến đổi tuyến tính · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Định thức và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Cơ sở (đại số tuyến tính)

Cơ sở của không gian vectơ là một hệ vectơ độc lập tuyến tính và sinh ra không gian vectơ đó.

Mới!!: Định thức và Cơ sở (đại số tuyến tính) · Xem thêm »

Dương

*Dương (họ), một họ người.

Mới!!: Định thức và Dương · Xem thêm »

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Mới!!: Định thức và Giá trị tuyệt đối · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Định thức và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Mới!!: Định thức và Hàm số · Xem thêm »

Hệ phương trình tuyến tính

Một hệ phương trình tuyến tính ba ẩn có thể được xem là tập hợp các mặt phẳng giao nhau. Giao điểm là nghiệm của hệ. Trong toán học (cụ thể là trong đại số tuyến tính), một hệ phương trình đại số tuyến tính hay đơn giản là hệ phương trình tuyến tính là một tập hợp các phương trình tuyến tính với cùng những biến số.

Mới!!: Định thức và Hệ phương trình tuyến tính · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Định thức và Không gian Euclide · Xem thêm »

Ma trận

Ma trận có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Định thức và Ma trận · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Định thức và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Ma trận chuyển vị

Ma trận chuyển vị là một ma trận ở đó các hàng được thay thế bằng các cột, và ngược lại.

Mới!!: Định thức và Ma trận chuyển vị · Xem thêm »

Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

Mới!!: Định thức và Ma trận khả nghịch · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Định thức và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Tập hợp con (toán học)

Lược đồ Euler biểu diễn ''A'' là tập con của tập ''B'' và ''B'' là "tập cha" của tập ''A'' Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B. Quan hệ một tập là tập con của tập khác được gọi là quan hệ bao hàm.

Mới!!: Định thức và Tập hợp con (toán học) · Xem thêm »

Tứ diện

Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.

Mới!!: Định thức và Tứ diện · Xem thêm »

Tỉ lệ xích

Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (hoặc một bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ(trên bản đồ) và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.

Mới!!: Định thức và Tỉ lệ xích · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Định thức và Thể tích · Xem thêm »

Trường (đại số)

Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.

Mới!!: Định thức và Trường (đại số) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »