Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Học thuyết địa máng

Mục lục Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

12 quan hệ: Đá bảng, Bồn trầm tích, Biến chất, Cát kết, Chert, Dãy núi, Dung nham, Kiến tạo mảng, Núi lửa, Rìa lục địa, Thạch luận, Vỏ lục địa.

Đá bảng

Mẫu đá bảng (~ 6 cm dài và ~ 4 cm cao) Đá bảng hay đá phiến lớp (slate) là một loại đá biến chất đồng nhất phân biến, hạt mịn có nguồn gốc từ các đá trầm tích dạng đá phiến sét với thành phần bao gồm sét hoặc tro núi lửa trải qua quá trình biến chất khu vực cấp thấp.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Đá bảng · Xem thêm »

Bồn trầm tích

Bồn trầm tích Kainozoi ở Mỹ (theo USGS) Bồn trầm tích là các khu vực trên trái đất bị sụt lún trong thời gian dài, tạo ra khoảng không gian thích hợp cho việc lấp đầy trầm tích.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Bồn trầm tích · Xem thêm »

Biến chất

Biến chất có thể là.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Biến chất · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Học thuyết địa máng và Cát kết · Xem thêm »

Chert

Đá chert Chert là một loại đá trầm tích vi tinh chứa các hạt silica rất mịn và có thể chứa các hóa thạch nhỏ.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Chert · Xem thêm »

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Dãy núi · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Dung nham · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Núi lửa · Xem thêm »

Rìa lục địa

Rìa lục địa gồm thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa. Rìa lục địa (tiếng Anh: continental shelf) là đới chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, ngăn cách vỏ đại dương của đồng bằng biển thẳm (bồn đại dương) với vỏ lục địa dày hơn.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Rìa lục địa · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Thạch luận · Xem thêm »

Vỏ lục địa

Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.

Mới!!: Học thuyết địa máng và Vỏ lục địa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Địa máng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »