Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa lý Mông Cổ

Mục lục Địa lý Mông Cổ

Phần phía nam của Mông Cổ nằm trên sa mạc Gobi, trong khi phần phía bắc và phía tây là núi. Mông Cổ là một quốc gia không giáp biển ở đông Trung Á và Đông Á, nằm giữa Trung Quốc và Nga.

51 quan hệ: Amur, Đông Á, Bão tuyết, Bão tuyết lớn, Bạc, Bắc Băng Dương, Bột Hải, Cẩm Châu, Liêu Ninh, Châu Á, Dãy núi Altay, Dãy núi Khangai, Dãy núi Sayan, Dầu mỏ, Enisei, Fluorit, Hạn hán, Hồ Baikal, Hồ Hô Luân, Hồ Khovsgol, Hồ Ulungur, Hồ Uvs, Hoang mạc, Kẽm, Lòng chảo nội lục, Lục địa, Liêu Ninh, Mông Cổ, Molypden, Nga, Niken, Phosphat, Sa mạc Gobi, Sóng lạnh, Sông Onon, Sông Orkhon, Sông Selenge, Sông Shilka, Sông Tuul, Sắt, Tầng đất đóng băng vĩnh cửu, Than (định hướng), Than đá, Than bitum, Thái Bình Dương, Thiếc, Trung Á, Trung Quốc, Ulaanbaatar, Vàng, Vùng lõm Hồ Lớn, ..., Wolfram. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Amur · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Đông Á · Xem thêm »

Bão tuyết

Tầm nhìn giảm trong một cơn bão tuyết Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56 km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Bão tuyết · Xem thêm »

Bão tuyết lớn

Bão tuyết lớn có tên riêng (Blizzard) là một cơn bão tuyết dữ dội đặc trưng bởi gió mạnh kéo dài ít nhất 35 mph (56 km/h) và kéo dài trong một khoảng thời gian dài - thường khoảng ba giờ hoặc lâu hơn.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Bão tuyết lớn · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Bạc · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bột Hải

Bột Hải là tên gọi của.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Bột Hải · Xem thêm »

Cẩm Châu, Liêu Ninh

Cẩm Châu (tiếng Trung: 锦州市 bính âm: Jǐnzhōu shì, Hán-Việt: Cẩm Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Cẩm Châu, Liêu Ninh · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Châu Á · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Khangai

Dãy núi Khangai (tiếng Mông Cổ: Хангайн нуруу) nằm ở miền trung Mông Cổ, cách khoảng 400 km về phía tây của thủ đô Ulaanbaatar.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Dãy núi Khangai · Xem thêm »

Dãy núi Sayan

Các dãy núi tại Nga, Mông Cổ, Kazakhstan và Trung Quốc Đá Treo cổ, Tây Sayan Dãy núi Sayan (Саяны; Соёоны нуруу; dãy núi Kokmen vào thời Đột Quyết) nằm giữa tây bắc Mông Cổ và miền nam Siberi, Nga.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Dãy núi Sayan · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Dầu mỏ · Xem thêm »

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Enisei · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Fluorit · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hạn hán · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ Hô Luân

Hồ Hô Luân (tiếng Trung: 呼倫湖), còn gọi là hồ Đạt Lãi (達賚湖), là một hồ nước ngọt nằm tại địa cấp thị Hô Luân Bối Nhĩ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hồ Hô Luân · Xem thêm »

Hồ Khovsgol

Hồ Khovsgol hay hồ Khuvsgul (Хөвсгөл нуур, Khövsgöl nuur, chữ viết kinh điển:17px Köbsügül naɣur), còn gọi là Khovsgol dalai (Хөвсгөл далай, biển Khovsgol) hay Dalai Eej (Далай ээж, biển mẹ) là hồ lớn thứ hai và sâu nhất tại Mông Cổ cũng như đứng thứ 10 châu Á về diện tích và đứng thứ 4 châu Á về độ sâu.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hồ Khovsgol · Xem thêm »

Hồ Ulungur

Ulungur (âm Hán Việt: Ô Luân Cổ hồ) là một hồ nằm tại huyện Phú Hải, Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hồ Ulungur · Xem thêm »

Hồ Uvs

Uvs Nuur (tiếng Mông Cổ: Увс Нуур; tiếng Nga: Убсу-Нур, Ubsu-Nur) là hồ lớn nhất tại Mông Cổ, nằm trên độ cao 753 m so với mực nước biển, bao phủ diện tích 3.350 km²; phần phía đông bắc của hồ nằm trong lãnh thổ của Cộng hòa Tuva thuộc Liên bang Nga.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hồ Uvs · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Hoang mạc · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Kẽm · Xem thêm »

Lòng chảo nội lục

nh vệ tinh chụp hồ Eyre nơi hứng các nguồn nước chảy vào giữa lục địa Úc''NASA's Earth Observatory'' Lòng chảo nội lục: biển Aral ở Trung Á Lòng chảo nội lục còn gọi là lòng chảo nội lưu là một loại địa hình có dạng trũng nơi các nguồn nước chảy vào mà không có dòng thoát ra biển c. Thủy văn trong khu vực này gần như bị giam hãm và chỉ có hai lối thoát duy nhất là thấm nhập vào lòng đất hoặc bốc hơi lên không trung.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Lòng chảo nội lục · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Lục địa · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Liêu Ninh · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Mông Cổ · Xem thêm »

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Molypden · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Nga · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Niken · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Phosphat · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sóng lạnh

Một đợt sóng lạnh là một hiện tượng thời tiết có đặc trưng là không khí lạnh.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sóng lạnh · Xem thêm »

Sông Onon

Sông Onon hay Onon gol (Онон гол, Онон река) là một con sông tại Mông Cổ và Nga với chiều dài khoảng 818 km và lưu vực 94.010 km².

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sông Onon · Xem thêm »

Sông Orkhon

Orkhon (Орхон гол, Orkhon gol) là một sông tại Mông Cổ.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sông Orkhon · Xem thêm »

Sông Selenge

Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sông Selenge · Xem thêm »

Sông Shilka

Sông Shilka (Шилка река) là một con sông chảy trong địa phận Zabaykalsky, đông nam Liên bang Nga với chiều dài 560 km (348 dặm Anh).

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sông Shilka · Xem thêm »

Sông Tuul

Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sông Tuul · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Sắt · Xem thêm »

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu

Dốc đất đóng băng vĩnh cửu trượt xuống, lộ ra lớp băng giá Trong địa chất học, tầng đất đóng băng vĩnh cửu hay tầng băng giá vĩnh cửu là tầng đất ở hoặc dưới điểm đóng băng của nước trong hai năm trở lên.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Tầng đất đóng băng vĩnh cửu · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Than (định hướng) · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Than đá · Xem thêm »

Than bitum

Than mỡ Than mỡ hay than bitum là một loại than tương đối mềm chứa chất giống như hắc ín hay nhựa đường.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Than bitum · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Thiếc · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Vàng · Xem thêm »

Vùng lõm Hồ Lớn

Vùng lõm Hồ Lớn nhìn từ không gian Vùng lõm Hồ Lớn (Их нууруудын хотгор, Ikh Nuuruudyn Khotgor), cũng gọi là Thung lũng lòng chảo Hồ Lớn hay Bồn địa Hồ Lớn là một vùng lõm bán khô hạn lớn tại Mông Cổ và bao gồm nhiều phần của các tỉnh Uvs, Khovd, Zavkhan và Govi-Altai.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Vùng lõm Hồ Lớn · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Địa lý Mông Cổ và Wolfram · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Geography of Mongolia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »