Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa lý Myanmar

Mục lục Địa lý Myanmar

Bản đồ khí hậu Köppen Myanmar. Cháy trên những ngọn đồi và những thung lũng của Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam (dán nhãn với chấm đỏ). Myanmar (còn được gọi là Miến Điện) là một quốc gia ở phía tây bắc của Đông Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan và Lào.

61 quan hệ: Antimon, Assam, Đa dạng sinh học, Đá hoa, Đông Nam Á, Đảo Ramree, Đất trượt, Động đất, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Bangladesh, Bán đảo Mã Lai, Biến đổi khí hậu, Biển Andaman, Cao nguyên Shan, Cao nguyên Thanh Tạng, Châu Á, Châu thổ, Chì, Dãy núi Arakan, Dãy núi Hoành Đoạn, Dầu mỏ, Gamlang Razi, Gió mùa, Hạn hán, Hồ Indawgyi, Himalaya, Hkakabo Razi, Hoang mạc hóa, Kẽm, Khí thiên nhiên, Lào, Lụt, Manipur, Mê Kông, Mảng Á-Âu, Mảng Ấn Độ, Mực nước biển, Mizoram, Myanmar, Nagaland, Núi Popa, Ngọc, Phá rừng, Quần đảo Mergui, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Rakhine, Sông Ayeyarwaddy, Sông Kraburi, Sông Sittaung, ..., Sông Thanlwin, Than đá, Thái Lan, Thủy năng, Thiếc, Trung Quốc, Vân Nam, Vịnh Bengal, Việt Nam, Wolfram, Xoáy thuận. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Antimon · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Assam · Xem thêm »

Đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học tại một rạn san hô. Những tán rừng đa dạng trên đảo Barro Colorado, Panama, mang lại sự thể hiện của nhiều loại trái cây khác nhau Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Đa dạng sinh học · Xem thêm »

Đá hoa

Đá hoa. Taj Mahal, lăng mộ nổi tiếng bằng đá hoa. Venus de Milo. xem ảnh). Đá hoa màu trắng sữa được cắt ra thành khối, Colorado. Cổng bằng đá hoa màu đen (Dębnik) (thế kỷ 17) của nhà thờ St. Wojciech ở Kraków. Đá hoa Italy. Đá hoa, còn gọi là cẩm thạch, là một loại đá biến chất từ đá vôi có cấu tạo không phân phiến.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Đá hoa · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đảo Ramree

Đảo Ramree (ရမ်းဗြဲကျွန်း; cũng phát âm là Đảo Yangbye hay Đảo Yanbye) là một đảo ngoài khơi ở Rakhine, Myanmar.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Đảo Ramree · Xem thêm »

Đất trượt

Đất trượt là một hiện tượng địa chất đề cập đến sự chuyển động của một phần nền đất so với phần khác theo một bề mặt do sự mất cân bằng về trọng lực.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Đất trượt · Xem thêm »

Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Động đất · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Bangladesh · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Biển Andaman · Xem thêm »

Cao nguyên Shan

bị tàn phá ở vùng cao nguyên Shan gần Kalaw trong lúc mùa khô. Thác nước Anishakan gần Pyin U Lwin. Vị trí trận động đất vào tháng 3 năm 2011 Cao nguyên Shan (ရှမ်းရိုးမ, ฉานโยมา; Shan Yoma), còn được gọi là Tây nguyên Shan, là tên gọi chung cho một vùng núi, đồi và cao nguyên ở chân dãy núi Himalaya, bao trùm vùng biên giới giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), bang Shan (Myanma) và Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Cao nguyên Shan · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Châu Á · Xem thêm »

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Châu thổ · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Chì · Xem thêm »

Dãy núi Arakan

Dãy núi Arakan (hay Dãy núi Rakhine, Rakhine Yoma, Arakan Yoma, Rakhine Roma, Arakan Roma; ရခိုင်ရိုးမ) là một dãy núi ở phía tây Myanma, giữa bờ biển bang Rakhine và bồn địa miền trung Myanma.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Dãy núi Arakan · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Dầu mỏ · Xem thêm »

Gamlang Razi

Gamlang Razi (ဂမ်လန်ရာဇီ) có thể ngọn núi cao nhất Đông Nam Á, nằm ở phía bắc của bang Miến Điện Kachin.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Gamlang Razi · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Gió mùa · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Hạn hán · Xem thêm »

Hồ Indawgyi

Hồ Indawgyi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á nằm ở thị trấn Mohnyin, bang Kachin, Myanmar.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Hồ Indawgyi · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Himalaya · Xem thêm »

Hkakabo Razi

Hkakabo Razi (ခါကာဘိုရာဇီ) được cho là ngọn núi cao nhất của Miến Điện, với độ cao 5.881 mét (19.295 ft) có thể là ngọn núi cao nhất ở Đông Nam Á. Nó nằm ở phía bắc của Miến Điện bang thuộc bang Kachin trong một dãy núi ngoài rìa của hệ thống núi Himalaya lớn gần điểm biên giới ba nước với Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Hkakabo Razi · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Kẽm · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Địa lý Myanmar và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Lào · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Lụt · Xem thêm »

Manipur

Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Manipur · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Mê Kông · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng Ấn Độ

border.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Mảng Ấn Độ · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Địa lý Myanmar và Mực nước biển · Xem thêm »

Mizoram

Mizoram là một bang miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ đồng thời là thành phố lớn nhất là Aizawl.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Mizoram · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Myanmar · Xem thêm »

Nagaland

Nagaland là một bang miền Đông Bắc Ấn Độ, tiếp giáp với Assam về phía tây và bắc, Arunachal Pradesh về phía bắc, Myanmar về phía đông, và Manipur về phía nam.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Nagaland · Xem thêm »

Núi Popa

Núi Popa là một ngọn núi lửa cao 1518 mét trên mực nước biển, và nằm ở trung tâm Miến Điện (Myanmar) khoảng 50 km (31 dặm) về phía đông nam Bagan (Pagan) trong dãy Pegu.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Núi Popa · Xem thêm »

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Ngọc · Xem thêm »

Phá rừng

Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Phá rừng · Xem thêm »

Quần đảo Mergui

Bản đồ quần đảo Mergui Quần đảo Mergui (cũng gọi là quần đảo Myeik hay Myeik Kyunzu; မြိတ်ကျွန်းစု) là một quần đảo nằm ở khu vực cực nam của Myanma và là một phần của vùng Tanintharyi.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Quần đảo Mergui · Xem thêm »

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên · Xem thêm »

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Mới!!: Địa lý Myanmar và Rakhine · Xem thêm »

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Sông Ayeyarwaddy · Xem thêm »

Sông Kraburi

Sông Kraburi (cũng gọi là sông Kra hay Pakchan) là sông biên giới giữa Thái Lan và Myanma tại eo đất Kra của bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Sông Kraburi · Xem thêm »

Sông Sittaung

Sông Sittaung (tiếng Myanma: စစ်တောင်းမြစ်; cách viết cũ là Sittang hoặc Sittoung) là một con sông ở phía nam miền trung Myanma, trong địa phận Vùng Bago.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Sông Sittaung · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Than đá · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Thái Lan · Xem thêm »

Thủy năng

Thủy năng hay năng lượng nước là năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Thủy năng · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Thiếc · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Vân Nam · Xem thêm »

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Vịnh Bengal · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Địa lý Myanmar và Việt Nam · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Wolfram · Xem thêm »

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Mới!!: Địa lý Myanmar và Xoáy thuận · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »