Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Mục lục Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

21 quan hệ: Adolphe Thiers, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Cách mạng Pháp, Cộng hòa, Chính phủ Vichy, Chiến tranh Pháp-Phổ, Do Thái giáo, Franc Pháp, Giáo hội Công giáo Rôma, Hạ viện Pháp, Kháng Cách, La Marseillaise, Napoléon III, Pháp, Tổng thống Pháp, Thượng viện Pháp, Tiếng Pháp, Trận chiến nước Pháp, Vụ Dreyfus.

Adolphe Thiers

Marie Joseph Louis Adolphe Thiers (phát âm tiếng Việt: Chie; 15 tháng 4 năm 1797 - 3 tháng 9 năm 1877) là một luật sư, nhà báo, sử giả và chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Adolphe Thiers · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Do Thái giáo · Xem thêm »

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Franc Pháp · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Kháng Cách · Xem thêm »

La Marseillaise

''La Marseillaise'' (1907). La Marseillaise (tạm dịch: Bài ca Marseille) là quốc ca của Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và La Marseillaise · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Napoléon III · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Pháp · Xem thêm »

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Tổng thống Pháp · Xem thêm »

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Thượng viện Pháp · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Vụ Dreyfus

Petit Journal'' ngày 13 tháng 1 năm 1895, với ghi chú « Kẻ phản bội »Xem http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7161044 mẫu hoàn chỉnh trên Gallica. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng trong nền Đệ tam cộng hòa Pháp vào cuối thế kỷ 19, xoay quanh cáo buộc tội phản quốc đối với đại úy Alfred Dreyfus, một người Pháp gốc Alsace theo Do Thái giáo, người mà cuối cùng được tuyên bố vô tội.

Mới!!: Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Vụ Dreyfus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nền Cộng hòa thứ ba Pháp, Đệ Tam cộng hòa Pháp, Đệ tam Cộng hoà (Pháp), Đệ tam Cộng hoà Pháp, Đệ tam Cộng hòa (Pháp), Đệ tam Cộng hòa Pháp, Đệ tam cộng hoà (Pháp), Đệ tam cộng hoà Pháp, Đệ tam cộng hòa (Pháp), Đệ tam cộng hòa Pháp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »