Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại học Yên Kinh

Mục lục Đại học Yên Kinh

Khuôn viên của Đại học Yên Kinh Đại học Yên Kinh (tiếng Anh: Yenching University), nguyên là một viện đại học ở Bắc Kinh, Trung Quốc, hình thành do sự sáp nhập của bốn trường cao đẳng Thiên chúa giáo trong những năm 1915 tới 1920.

29 quan hệ: Đông Á, Đại học Bắc Kinh, Đại học Harvard, Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Băng Tâm, Charles Martin Hall, Chủng viện, Chiến Quốc, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Hải Điến, Hoàng Hoa (chính trị gia), Kỹ thuật, Lịch sử Bắc Kinh, Nam Kinh, Nhà Thanh, Tứ Xuyên, Thành Đô, Thông Châu, Thẩm Kiếm Hồng, Tiêu Công Quyền, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiền Mục, Triệu Tử Thần, Trung Quốc, Viện đại học, Yên (nước).

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Đông Á · Xem thêm »

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Đại học Bắc Kinh · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại học Thanh Hoa

Không có mô tả.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Đại học Thanh Hoa · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Bắc Kinh · Xem thêm »

Băng Tâm

Băng Tâm (sinh năm 1981) là một nữ ca sĩ hải ngoại, cộng tác với trung tâm Asia.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Băng Tâm · Xem thêm »

Charles Martin Hall

Charles Martin Hall (6 tháng 12 năm 1863 - 27 tháng 12 năm 1914) là một nhà phát minh, nhà kinh doanh và nhà chế tạo người Mỹ.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Charles Martin Hall · Xem thêm »

Chủng viện

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm, trước đây còn gọi là nhà tràng) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Chủng viện · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Hải Điến

Hải Điến (tiếng Trung: 海淀区, pinyin: Hǎidiàn Qū, Hán Việt: Hải Điến khu) là một quận nội thành nằm ở phía tây bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Hải Điến · Xem thêm »

Hoàng Hoa (chính trị gia)

Hoàng Hoa (Giản thể: 黄华; Bính âm: Huáng Huá; (25 tháng 1, 1913 – 24 tháng 11, 2010), người tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là Thứ trưởng các vấn đề đối ngoại và Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1976 đến 1982.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Hoàng Hoa (chính trị gia) · Xem thêm »

Kỹ thuật

Máy hơi nước là đầu tàu chính của cuộc Cách mạng công nghiệp, đánh dấu tầm quan trọng của kỹ thuật trong lịch sử hiện đại. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Kỹ thuật · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Nam Kinh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Nhà Thanh · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Thành Đô · Xem thêm »

Thông Châu

Thông Châu (Hán Việt: Thông Châu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thông Châu có diện tích 870 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 674.000 người và mật độ dân số là 775 người/ km². Đây là huyện Thông Châu cho đến 1997 thì được chuyển thành quận. Quận này nằm ở đông nam thành phố, được xem là cửa ngõ phía đông của thủ đô Bắc Kinh.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Thông Châu · Xem thêm »

Thẩm Kiếm Hồng

Thẩm Kiếm Hồng (tên Latinh: James C.H. Shen; ngày 2 tháng 7 năm 1909 Thượng Hải – ngày 12 tháng 7 năm 2007 Đài Bắc) là nhà ngoại giao Đài Loan.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Thẩm Kiếm Hồng · Xem thêm »

Tiêu Công Quyền

Tiêu Công Quyền (tên tiếng Anh: K. C. Hsiao; 29 tháng 12 năm 18974 tháng 11 năm 1981) là học giả và giáo sư người Trung Quốc.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Tiêu Công Quyền · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiền Mục

Tiền Mục (錢穆, bính âm: Qian Mu; Wade-Giles: Ch'ien Mu, 30 tháng 7 năm 1895— 30 tháng 8 năm 1990), tên tự là Tân Tứ (賓四), là một sử gia, nhà giáo, triết gia và nhà nho người Trung Hoa.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Tiền Mục · Xem thêm »

Triệu Tử Thần

Triệu Tử Thần (tên La tinh: T. C. Chao) (1888–1979) là một trong những nhà tư tưởng thần học hàng đầu tại Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Triệu Tử Thần · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Trung Quốc · Xem thêm »

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Viện đại học · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Đại học Yên Kinh và Yên (nước) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »