Mục lục
51 quan hệ: Đài Loan, Đại học Bắc Kinh, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, Cách mạng Văn hóa, Côn Minh, Châu Á, Châu Âu, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu Dung Cơ, Chu Tiểu Xuyên, Dương Chấn Ninh, Giả Xuân Vượng, Giải Nobel, Giải Wolf, Goldman Sachs, Hồ Cẩm Đào, Hồ Phong, Hồng vệ binh, Hoa Kỳ, Khoa học máy tính, Kiều Quán Hoa, Lý Chính Đạo, Lương Khải Siêu, Mao Trạch Đông, Nội chiến Trung Quốc, Ngô Bang Quốc, Ngô Quan Chính, Nhà Thanh, Nhà thiên văn học, Nhân loại học, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tào Ngu, Tôn Lập Nhân, Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thập niên 1980, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Tiền Chung Thư, Tiền Học Sâm, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường đại học, Trường Sa, Hồ Nam, Vân Nam, Văn Nhất Đa, Viện Công nghệ Massachusetts, Xã hội học, Xô viết, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
- Khởi đầu năm 1911 ở Trung Quốc
- Trường đại học và cao đẳng ở Bắc Kinh
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Đài Loan
Đại học Bắc Kinh
Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh
Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
Xem Đại học Thanh Hoa và Đảng Cộng sản Trung Quốc
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Đại học Thanh Hoa và Bắc Kinh
Cách mạng Văn hóa
Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).
Xem Đại học Thanh Hoa và Cách mạng Văn hóa
Côn Minh
Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.
Xem Đại học Thanh Hoa và Côn Minh
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Đại học Thanh Hoa và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Đại học Thanh Hoa và Châu Âu
Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tiếng Trung: 中华人民共和国主席, phanh âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Zhǔxí, âm Hán Việt: Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc chủ tịch), gọi tắt là Chủ tịch nước Trung Quốc (中国国家主席 Trung Quốc quốc gia chủ tịch) hoặc Chủ tịch nước (国家主席 quốc gia chủ tịch), là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Đại học Thanh Hoa và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chu Dung Cơ
Chu Dung Cơ (tiếng Hán: 朱镕基; phanh âm: Zhū Róngjì; Wade-Giles: Chu Jung-chi) là Thủ tướng thứ năm của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1998 đến 2003.
Xem Đại học Thanh Hoa và Chu Dung Cơ
Chu Tiểu Xuyên
Chu Tiểu Xuyên (tiếng Trung: 周小川 bính âm: Zhou Xiǎochuān) (sinh ngày 29 tháng 1 năm 1948) là một nhà kinh tế, chuyên gia ngân hàng, nhà cải cách và quan chức Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Chu Tiểu Xuyên
Dương Chấn Ninh
Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.
Xem Đại học Thanh Hoa và Dương Chấn Ninh
Giả Xuân Vượng
Giả Xuân Vượng (sinh tháng 5 năm 1938) là một chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Giả Xuân Vượng
Giải Nobel
Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Đại học Thanh Hoa và Giải Nobel
Giải Wolf
Giải thưởng Wolf là một giải thưởng quốc tế được trao trong phần lớn trong các năm từ 1978 dành cho các nhà khoa học và nghệ sĩ còn sống vì "những thành tựu trong sự quan tâm của nhân loại và mối quan hệ thân mật của con người...
Xem Đại học Thanh Hoa và Giải Wolf
Goldman Sachs
The Goldman Sachs Group, Inc. là một ngân hàng đầu tư đa quốc gia, tham gia vào các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, chứng khoán, quản lý đầu tư, và các dịch vụ tài chính khác với khách hàng chủ yếu là các tổ chức.
Xem Đại học Thanh Hoa và Goldman Sachs
Hồ Cẩm Đào
Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Hồ Cẩm Đào
Hồ Phong
Hồ Phong (1902 - 1985) là bút hiệu của một ký giả, học giả, thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Hồ Phong
Hồng vệ binh
Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.
Xem Đại học Thanh Hoa và Hồng vệ binh
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Đại học Thanh Hoa và Hoa Kỳ
Khoa học máy tính
Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.
Xem Đại học Thanh Hoa và Khoa học máy tính
Kiều Quán Hoa
Kiều Quán Hoa (Tiếng Trung: 乔冠华 Qiáo Guānhuá, 1913 - 1983)"." Shanghai Daily.
Xem Đại học Thanh Hoa và Kiều Quán Hoa
Lý Chính Đạo
Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Lý Chính Đạo
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Đại học Thanh Hoa và Lương Khải Siêu
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Xem Đại học Thanh Hoa và Mao Trạch Đông
Nội chiến Trung Quốc
Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Nội chiến Trung Quốc
Ngô Bang Quốc
Ngô Bang Quốc sinh tháng 7 năm 1941, là một nhà chính trị Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Ngô Bang Quốc
Ngô Quan Chính
Ngô Quan Chính (sinh tháng 8 năm 1938) là một cựu chính khách, nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc thời kỳ Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào.
Xem Đại học Thanh Hoa và Ngô Quan Chính
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Đại học Thanh Hoa và Nhà Thanh
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Đại học Thanh Hoa và Nhà thiên văn học
Nhân loại học
Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.
Xem Đại học Thanh Hoa và Nhân loại học
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.
Xem Đại học Thanh Hoa và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Tào Ngu
Tào Ngu (chữ Hán: 曹禺; bính âm: Cao Yu; 1910–1996), tên thật là Vạn Gia Bảo (chữ Hán phồn thể: 萬家寶; chữ Hán giản thể: 万家宝; bính âm: Wan Jiabao), tự là Tiểu Thạch, là nhà văn, nhà viết kịch Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tào Ngu
Tôn Lập Nhân
Tôn Lập Nhân (phồn thể: 孫立人; giản thể: 孙立人; bính âm: Sūn Lìrén) (8 tháng 12 năm 1900 – 19 tháng 11 năm 1990) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc, nổi tiếng trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tôn Lập Nhân
Tập Cận Bình
Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm:, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1953) là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tập Cận Bình
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc
Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc
Thập niên 1980
Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.
Xem Đại học Thanh Hoa và Thập niên 1980
Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc
Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).
Xem Đại học Thanh Hoa và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc
Tiền Chung Thư
Tiền Chung Thư (21 tháng 11 năm 1910 - 19 tháng 12 năm 1998) là một nhà văn Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tiền Chung Thư
Tiền Học Sâm
Tiền Học Sâm (11 tháng 11 năm 1911 – 31 tháng 10 năm 2009) là một nhà khoa học có nhiều đóng góp quan trọng cho các chương trình không gian và đạn tự hành của cả Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Tiền Học Sâm
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Đại học Thanh Hoa và Trung Quốc
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Đại học Thanh Hoa và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Trường đại học
publisher.
Xem Đại học Thanh Hoa và Trường đại học
Trường Sa, Hồ Nam
Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).
Xem Đại học Thanh Hoa và Trường Sa, Hồ Nam
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Đại học Thanh Hoa và Vân Nam
Văn Nhất Đa
nh Văn Nhất Đa Tượng Văn Nhất Đa tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh Văn Nhất Đa (24 tháng 11 năm 1899 – 15 tháng 7 năm 1946), tên khai sinh Văn Gia Hoa (聞家驊), tên tự Hữu Tam (友三), Hữu Sơn (友山) là một nhà thơ và học giả người Trung Quốc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Văn Nhất Đa
Viện Công nghệ Massachusetts
Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.
Xem Đại học Thanh Hoa và Viện Công nghệ Massachusetts
Xã hội học
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
Xem Đại học Thanh Hoa và Xã hội học
Xô viết
Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.
Xem Đại học Thanh Hoa và Xô viết
YMCA
Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.
Xem thêm
Khởi đầu năm 1911 ở Trung Quốc
- Đại học Thanh Hoa
Trường đại học và cao đẳng ở Bắc Kinh
- Học viện Âm nhạc Trung ương
- Học viện Công nghệ Hóa dầu Bắc Kinh
- Học viện Hý kịch Trung ương
- Học viện Ngoại giao Trung Quốc
- Học viện Điện ảnh Bắc Kinh
- Viện Hàn lâm Khoa học Quân sự Trung Quốc
- Viện Khoa học Trung Quốc
- Đại học Bắc Kinh
- Đại học Quốc phòng Trung Quốc
- Đại học Sư phạm Bắc Kinh
- Đại học Thanh Hoa
Còn được gọi là Thanh Hoa (đại học Trung Quốc), Đại học Tsinghua.