Mục lục
68 quan hệ: Đại Lý, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Bàng Huân, Bính âm Hán ngữ, Băng hà, Cao Biền, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Giang Tô, Hàn Toại, Hoàng đế, Hoàng Sào, Hoạn quan, Lịch Gregorius đón trước, Lịch Julius, Lịch sử Trung Quốc, Lý Dật, Lý Tư, Nam Chiếu, Nam Ninh, Nhà Đường, Niên hiệu, Quách thục phi (Đường Ý Tông), Quảng Tây, Quế Lâm, Tân Đường thư, Tứ Xuyên, Tể tướng, Thành Đô, Thái Nguyên, Thái Tập, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Tư trị thông giám, Vi Bảo Hành, Việt Nam, Vương Thức, 12 tháng 8, 13 tháng 9, 15 tháng 8, 28 tháng 12, ... Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »
- Hoàng đế nhà Đường
- Mất năm 873
- Sinh năm 833
Đại Lý
Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.
Đường Chiêu Tông
Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.
Xem Đường Ý Tông và Đường Chiêu Tông
Đường Duệ Tông
Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.
Xem Đường Ý Tông và Đường Duệ Tông
Đường Hiến Tông
Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Đường Ý Tông và Đường Hiến Tông
Đường Hy Tông
Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.
Xem Đường Ý Tông và Đường Hy Tông
Đường Minh Hoàng
Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Ý Tông và Đường Minh Hoàng
Đường Thương Đế
Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.
Xem Đường Ý Tông và Đường Thương Đế
Đường Trung Tông
Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.
Xem Đường Ý Tông và Đường Trung Tông
Đường Tuyên Tông
Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Ý Tông và Đường Tuyên Tông
Đường Vũ Tông
Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Ý Tông và Đường Vũ Tông
Đường Văn Tông
Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Ý Tông và Đường Văn Tông
Bàng Huân
Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Đường Ý Tông và Bính âm Hán ngữ
Băng hà
Băng hà có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Cao Biền
Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.
Cựu Đường thư
Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.
Xem Đường Ý Tông và Cựu Đường thư
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hàn Toại
Hàn Toại (chữ Hán: 韩遂; ?-215) là tướng quân phiệt vùng Lương châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng Sào
Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Lịch Gregorius đón trước
Lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius tới những ngày trước khi có sự sử dụng chính thức của lịch này vào năm 1582.
Xem Đường Ý Tông và Lịch Gregorius đón trước
Lịch Julius
Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).
Xem Đường Ý Tông và Lịch Julius
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Đường Ý Tông và Lịch sử Trung Quốc
Lý Dật
Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.
Lý Tư
Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.
Nam Chiếu
Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Nam Ninh
Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
Quách thục phi (Đường Ý Tông)
Quách Thục phi (chữ Hán: 郭淑妃) là một phi tần rất được sủng ái của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Ý Tông và Quách thục phi (Đường Ý Tông)
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quế Lâm
Quế Lâm có thể là.
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Đường Ý Tông và Tân Đường thư
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.
Xem Đường Ý Tông và Thái Nguyên
Thái Tập
Thái Tập hay Sái Tập (chữ Hán: 蔡襲; ?-863) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, tham gia cuộc chiến chống Nam Chiếu tại An Nam đô hộ phủ (tên gọi Việt Nam thời thuộc Đường).
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Đường Ý Tông và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Đường Ý Tông và Trung Quốc (khu vực)
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Đường Ý Tông và Tư trị thông giám
Vi Bảo Hành
Vi Bảo Hành (? - 873), tên tự Uẩn Dụng (蘊用), là một quan lại triều Đường.
Xem Đường Ý Tông và Vi Bảo Hành
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Vương Thức
Vương Thức có thể là các nhân vật.
Xem Đường Ý Tông và Vương Thức
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Ý Tông và 12 tháng 8
13 tháng 9
Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Ý Tông và 13 tháng 9
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Ý Tông và 15 tháng 8
28 tháng 12
Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Ý Tông và 28 tháng 12
7 tháng 9
Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
833
Năm 833 là một năm trong lịch Julius.
846
Năm 846 là một năm trong lịch Julius.
858
Năm 858 là một năm trong lịch Julius.
859
Năm 859 là một năm trong lịch Julius.
860
Năm 860 là một năm trong lịch Julius.
861
Năm 861 là một năm trong lịch Julius.
862
Năm 862 là một năm trong lịch Julius.
863
Năm 863 là một năm trong lịch Julius.
864
Năm 864 là một năm trong lịch Julius.
865
Năm 865 là một năm trong lịch Julius.
866
Năm 866 là một năm trong lịch Julius.
868
Năm 868 là một năm trong lịch Julius.
869
Năm 869 là một năm trong lịch Julius.
870
Năm 870 là một năm trong lịch Julius.
871
Năm 871 là một năm trong lịch Julius.
872
Năm 872 là một năm trong lịch Julius.
873
Năm 873 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng đế nhà Đường
- Lý Dụ
- Lý Thừa Hoành
- Lý Uân
- Đường Ý Tông
- Đường Ai Đế
- Đường Cao Tông
- Đường Cao Tổ
- Đường Chiêu Tông
- Đường Duệ Tông
- Đường Hiến Tông
- Đường Huyền Tông
- Đường Hy Tông
- Đường Kính Tông
- Đường Mục Tông
- Đường Túc Tông
- Đường Thái Tông
- Đường Thuận Tông
- Đường Thương Đế
- Đường Trung Tông
- Đường Tuyên Tông
- Đường Văn Tông
- Đường Vũ Tông
- Đường Đại Tông
- Đường Đức Tông
Mất năm 873
- Vi Bảo Hành
- Đường Ý Tông
Sinh năm 833
- Đường Ý Tông