Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đường cong bậc ba Neuberg

Mục lục Đường cong bậc ba Neuberg

Đường cong Neuberg Đường cong bậc ba Neuberg là đường đường cong bậc ba đặc biệt trong lĩnh vực hình học tam giác, đường cong Neuberg đặt theo tên Joseph Jean Baptiste Neuberg, một nhà toán học người Luxembourg.

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Định lý Cayley–Bacharach, Điểm Fermat, Điểm Isodynamic, Đường cao (tam giác), Đường thẳng Euler, Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp, Đường tròn ngoại tiếp, Bách khoa toàn thư về các tâm của tam giác, Luxembourg, MathWorld, Mặt phẳng (toán học), Tam giác, Tọa độ Barycentric (toán học).

Định lý Cayley–Bacharach

''C''2 suy biến thành ba đường thằng Định lý Cayley–Bacharach là một định lý toán học nói về tính chất của các đường cong bậc ba trong mặt phẳng xạ ảnh.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Định lý Cayley–Bacharach

Điểm Fermat

Hai điểm Fermat của tam giác ABC được ký hiệu là X(13) và X(14) Trong hình học phẳng, điểm Fermat của một tam giác, cũng được gọi là điểm Torricelli hoặc điểm Fermat-Torricelli, là một điểm sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến các đỉnh của tam giác là bé nhất.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Điểm Fermat

Điểm Isodynamic

Hai điểm Isodynamic S and S' là các điểm đồng quy của ba đường tròn của Apollonius trong một tam giác Trong hình học phẳng, điểm isodynamic, /¸aisoudai´næmik/, là một trong hai điểm đặc của một tam giác.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Điểm Isodynamic

Đường cao (tam giác)

Trực tâm Đường cao của tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Đường cao (tam giác)

Đường thẳng Euler

Đường thẳng Euler (đỏ) đi qua trọng tâm (cam), trực tâm (lam), tâm đường tròn ngoại tiếp (lục) và tâm đường tròn chín điểm (đỏ) của tam giác. Trong môn hình học, đường thẳng Euler, được đặt tên theo nhà toán học Leonhard Euler, là một đường thẳng được xác định từ bất kỳ tam giác nào không đều.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Đường thẳng Euler

Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, các đường tròn bàng tiếp có các tâm (JA,JB,JC), các phân giác trong và phân giác ngoài. Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Đường tròn ngoại tiếp

Đường tròn C có tâm O ngoại tiếp đa giác P Trong hình học, đường tròn ngoại tiếp của một đa giác là một đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Đường tròn ngoại tiếp

Bách khoa toàn thư về các tâm của tam giác

Bách khoa toàn thư về các tâm của tam giác (Tiếng Anh: Encyclopedia of Triangle Centers (ETC)) là một từ điển trực tuyến về các điểm đặc biệt trong tam giác.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Bách khoa toàn thư về các tâm của tam giác

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Luxembourg

MathWorld

MathWorld là một trang web tham khảo trực tuyến về Toán học được bắt đầu bởi Eric W. Weisstein và hiện nay được tài trợ bởi Wolfram Research Inc, một phần kinh phí được cấp bởi dự án Thư viện số về Khoa học Tự nhiên (National Science Digital Library) của Quỹ Khoa học Quốc gia (National Science Foundation).

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và MathWorld

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Mặt phẳng (toán học)

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Tam giác

Tọa độ Barycentric (toán học)

Trong hình học, hệ tọa độ Barycentric (Còn gọi là Hệ tọa độ tỉ cự) là một hệ tọa độ trong đó vị trí của một điểm trong một đa diện, được xác định là một trọng tâm hay tâm tỉ cự.

Xem Đường cong bậc ba Neuberg và Tọa độ Barycentric (toán học)

Còn được gọi là Đường cong Neuberg.