Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hình tròn

Mục lục Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

15 quan hệ: Đường tròn đơn vị, Bán kính, Bình phương, Chu vi, Diện tích, Hình chữ nhật, Hình học Euclid, Hệ tọa độ, Không gian Euclide, Mặt cầu, Mặt phẳng (toán học), Phép nhân, Pi, Quả cầu, Thể tích.

Đường tròn đơn vị

Vòng tròn đơn vị với một số góc đặc biệt. Trong toán học, đường tròn đơn vị hay vòng tròn đơn vị là đường tròn với bán kính là 1 đơn vị.

Mới!!: Hình tròn và Đường tròn đơn vị · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Hình tròn và Bán kính · Xem thêm »

Bình phương

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức.

Mới!!: Hình tròn và Bình phương · Xem thêm »

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Mới!!: Hình tròn và Chu vi · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Hình tròn và Diện tích · Xem thêm »

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ''ABCD'' với hai đường chéo Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuôngTừ điển toán học thông dụng, trang 316.

Mới!!: Hình tròn và Hình chữ nhật · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Hình tròn và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Hình tròn và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Hình tròn và Không gian Euclide · Xem thêm »

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Mới!!: Hình tròn và Mặt cầu · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Hình tròn và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Phép nhân

Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.

Mới!!: Hình tròn và Phép nhân · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Hình tròn và Pi · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Hình tròn và Quả cầu · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Hình tròn và Thể tích · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đĩa (toán học), Đĩa đơn vị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »