Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chân Ngôn Tông

Mục lục Chân Ngôn Tông

Chân ngôn tông (kanji: 真言宗, rōmaji: shingon-shū), là dạng Mật tông tại Nhật Bản, do Đại sư Không Hải (ja. kūkai, 774-835) sáng lập.

12 quan hệ: Đạo sư, Bồ Tát, Chân ngôn, Kanji, Không Hải, Kim cương chử, Mạn-đà-la, Mật tông, Phật, Quán đỉnh, Rōmaji, Thủ ấn.

Đạo sư

Đạo sư (zh. 導師, sa. guru, bo. bla ma), cũng có khi được dịch theo âm Hán Việt là Cổ-Lỗ (zh. 古魯), nghĩa là Sư phụ, vị thầy dạy đạo.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Đạo sư · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Bồ Tát · Xem thêm »

Chân ngôn

'''Úm ma ni bát ni hồng''', một Chân ngôn nổi tiếng, được khắc vào đá Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng được đọc thẳng âm tiếng Phạn là Man-tra, có nghĩa là "lời nói chân thật", là biểu hiện của chân như.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Chân ngôn · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Kanji · Xem thêm »

Không Hải

Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), còn được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Không Hải · Xem thêm »

Kim cương chử

Đức Kim Cương Tát Đỏa (''Vajrasattva'') cầm kim cương chử ở tay phải và kiền trùy ở tay trái Tràng hạt, Kiền trùy và Kim cương chử (nằm ngoài cùng) Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la Kim cương chử hay chùy kim cương (tiếng Phạn: वज्र - vajra) là một trong những biểu tượng quan trọng của Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Kim cương chử · Xem thêm »

Mạn-đà-la

Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mandala. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya) Mandala Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở giữa mandala Mạn đà la có kích thước lớn Mandala (sa. मण्डल maṇḍala, मंड "tinh túy" + ल "chứa đựng", zh. 曼陀羅, hv. Mạn đà la) là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ng.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Mạn-đà-la · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Mật tông · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Phật · Xem thêm »

Quán đỉnh

Quán đỉnh (zh. guàndĭng 灌頂, sa. abhiṣeka, ja. kanchō, bo. dbang དབང་), nghĩa đen là rưới nước lên đầu, là một nghi thức tôn giáo trong những buổi lễ long trọng.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Quán đỉnh · Xem thêm »

Rōmaji

Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Rōmaji · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Chân Ngôn Tông và Thủ ấn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chân Ngôn tông, Chân ngôn tông, Shingon, Đông Mật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »