Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

Mục lục Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng Cộng sản Việt Nam; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp.

33 quan hệ: Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, Đảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam), Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa xã hội, Friedrich Engels, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quân ủy Trung ương Việt Nam, Quận ủy (Việt Nam), Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam, Tổng Bí thư, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy, Thị ủy (Việt Nam), Tư tưởng Mao Trạch Đông.

Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc là đại hội then chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Ban Chấp hành Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm một lần, theo Điều lệ là "cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng".

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I

Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ I hay Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935 ở Ma Cao.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II hay Đại hội đại biểu lần II của Đảng diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951 ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960 ở Hà Nội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV hay Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976 ở Hà Nội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V hay Đại hội đại biểu lần thứ năm của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982 ở Hà Nội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII

Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII hay Đại hội lần VII của Đảng diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27 - 6 - 1991 ở Hà Nội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, được gọi chính thức là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI là đại hội lần thứ mười một của Đảng Cộng sản Việt Nam, được khai mạc ngày 12/01/2011 tại Hà Nội và bế mạc vào ngày 19/01/2011.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI · Xem thêm »

Đảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam)

Đảng ủy Công an Trung ương Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Công an nhân dân Việt Nam và là cơ quan nghiên cứu đề xuất để Ban Chấp hành Trung ương quyết định những vấn đề về đường lối, chính sách, Bảo vệ An ninh Quốc gia và trật tự an toàn xã hội; lãnh đạo mọi mặt công tác trong công an.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam) · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Friedrich Engels · Xem thêm »

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 6/1-7 /2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nguyên tắc tập trung dân chủ · Xem thêm »

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Quân ủy Trung ương Việt Nam

Quân ủy Trung ương Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội nhân dân Việt Nam, là cơ quan nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam · Xem thêm »

Quận ủy (Việt Nam)

Quận ủy còn được gọi là Ban chấp hành Đảng bộ Quận là là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ giữa 2 kỳ Đại hội.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Quận ủy (Việt Nam) · Xem thêm »

Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam

Đảng bộ cấp tỉnh, Đảng ủy cấp tỉnh, Ban Chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh, còn được gọi là Tỉnh ủy (đối với đơn vị hành chính là tỉnh) hay Thành ủy (đối với đơn vị hành chính là thành phố trực thuộc trung ương) là cơ quan do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo ở cấp Tỉnh.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam · Xem thêm »

Tổng Bí thư

Tổng Bí thư (hay tên gọi tương đương là Bí thư Thứ nhất) là chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản (nếu như chức Chủ tịch đảng không còn nữa) tại một số quốc gia xã hội chủ nghĩa, như Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào v.v. Đây là tên gọi tắt của.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Tổng Bí thư · Xem thêm »

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Thành ủy

Thành ủy còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố, hay Đảng ủy thành phố là cơ quan đứng đầu tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tại thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Thành ủy · Xem thêm »

Thị ủy (Việt Nam)

Thị ủy là cơ quan được lãnh đạo cao nhất giữa 2 kỳ Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã, còn được gọi là Ban chấp hành đảng bộ thị xã.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Thị ủy (Việt Nam) · Xem thêm »

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Mới!!: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »