Mục lục
22 quan hệ: Điện mặt trời, Điện một chiều, Âm học, Báo hiệu (viễn thông), Chụp cộng hưởng từ, Dòng điện, Hàm sinc, Hệ thống truyền thông, Hertz, IGBT, Loa, Loa máy tính, Máy khâu, Mạch đếm, Mạch so sánh, MOSFET, Robot học, Sóng tam giác, Sóng tải, Transistor hiệu ứng trường, TRIAC, Vi điều khiển.
- Xử lý tín hiệu
Điện mặt trời
phải Styria, Áo Điện mặt trời (tiếng Anh: Photovoltaics - PV), cũng được gọi là quang điện hay quang năng là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin mặt trời.
Xem Điều chế độ rộng xung và Điện mặt trời
Điện một chiều
Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.
Xem Điều chế độ rộng xung và Điện một chiều
Âm học
Âm học là một nhánh của vật lý học, nghiên cứu về sự lan truyền của sóng âm thanh trong các loại môi trường và sự tác động qua lại của nó với vật chất.
Xem Điều chế độ rộng xung và Âm học
Báo hiệu (viễn thông)
Trong viễn thông, báo hiệu là quá trình trao đổi thông tin về để thiết lập và điều khiển một kết nối hoặc để quản lý mạng.
Xem Điều chế độ rộng xung và Báo hiệu (viễn thông)
Chụp cộng hưởng từ
nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.
Xem Điều chế độ rộng xung và Chụp cộng hưởng từ
Dòng điện
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
Xem Điều chế độ rộng xung và Dòng điện
Hàm sinc
Hàm sinc chuẩn (xanh) và hàm sinc không chuẩn (đỏ) trên cùng một hệ trục tọa độ từ ''x''.
Xem Điều chế độ rộng xung và Hàm sinc
Hệ thống truyền thông
Trong viễn thông, một hệ thống truyền thông là một tập hợp các mạng thông tin liên lạc cá nhân, hệ thống truyền dẫn, chuyển tiếp, trạm nhánh, và các dữ liệu thiết bị đầu cuối (DTE) thường có khả năng kết nối để tạo thành một tổng thể tích hợp.
Xem Điều chế độ rộng xung và Hệ thống truyền thông
Hertz
Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.
Xem Điều chế độ rộng xung và Hertz
IGBT
IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor): Transistor có cực điều khiển cách ly là một linh kiện bán dẫn công suất 3 cực được phát minh bởi Hans W. Beck và Carl F. Wheatley vào năm 1982.
Xem Điều chế độ rộng xung và IGBT
Loa
Loa là một thiết bị điện, có khả năng biến đổi nguồn năng lượng điện thành âm thanh.
Xem Điều chế độ rộng xung và Loa
Loa máy tính
Loa máy tính là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người với máy tính cần đến âm thanh.
Xem Điều chế độ rộng xung và Loa máy tính
Máy khâu
Diagram of a modern sewing machine Một máy khâu hay máy may là một cỗ máy được sử dụng để may vải và các vật liệu khác nhau bằng chỉ.
Xem Điều chế độ rộng xung và Máy khâu
Mạch đếm
Mạch đếm hay Counter là một mạch tích hợp thực hiện đếm và chứa số lần xảy ra sự kiện hoặc quá trình nào đó, thông thường thì có gắn với xung nhịp clock.
Xem Điều chế độ rộng xung và Mạch đếm
Mạch so sánh
Mạch so sánh hay Comparator, còn gọi là Op-Amp Comparator trong kỹ thuật điện tử là phần tử thực hiện so sánh hai giá trị điện áp hoặc dòng điện đưa tới ngõ vào thuận và đảo, và cho ra kết quả nhị phân biểu hiện giá trị thuận có lớn hơn không.
Xem Điều chế độ rộng xung và Mạch so sánh
MOSFET
MOSFET, viết tắt của "Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor" trong tiếng Anh, có nghĩa là "transistor hiệu ứng trường Oxit Kim loại - Bán dẫn", là một thuật ngữ chỉ các transistor hiệu ứng trường được sử dụng rất phổ biến trong các mạch số và các mạch tương tự.
Xem Điều chế độ rộng xung và MOSFET
Robot học
cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.
Xem Điều chế độ rộng xung và Robot học
Sóng tam giác
Sóng sin, sóng vuông, '''sóng tam giác''', và sóng răng cưa Một hàm sóng tam giác là một loại hàm sóng phi điều hòa cơ bản được đặt tên theo hình dạng tam giác của đỉnh sóng.
Xem Điều chế độ rộng xung và Sóng tam giác
Sóng tải
Trong lãnh vực viễn thông, sóng tải hay sóng mang là một dạng sóng (thường là sóng hình sin) được điều biến với một tín hiệu nhập liệu (còn gọi là sóng điều biến) nhằm mục đích chuyển vận thông tin.
Xem Điều chế độ rộng xung và Sóng tải
Transistor hiệu ứng trường
Transistor hiệu ứng trường hay Transistor trường, Tranzito trường, viết tắt là FET (tiếng Anh: Field-effect transistor) là nhóm các linh kiện bán dẫn loại transistor có sử dụng điện trường để kiểm soát tác động đến độ dẫn của kênh dẫn của vật liệu bán dẫn.
Xem Điều chế độ rộng xung và Transistor hiệu ứng trường
TRIAC
TRIAC (viết tắt của TRIode for Alternating Current) là phần tử bán dẫn gồm năm lớp bán dẫn, tạo nên cấu trúc p-n-p-n như ở thyristor theo cả hai chiều giữa các cực T1 và T2, do đó có thể dẫn dòng theo cả hai chiều giữa T1 và T2.
Xem Điều chế độ rộng xung và TRIAC
Vi điều khiển
Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên một chip, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện t. Vi điều khiển, thực chất, là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các module vào/ra, các module biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,...
Xem Điều chế độ rộng xung và Vi điều khiển
Xem thêm
Xử lý tín hiệu
- Biên độ pha
- Biểu đồ Bode
- Công thức nội suy Whittaker-Shannon
- Hàm sinc
- Hệ thống rời rạc
- Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến
- Lý thuyết phát hiện tín hiệu
- Lượng tử hóa
- Lấy mẫu (xử lý tín hiệu)
- Mã hiệu
- Mật độ phổ năng lượng
- Nguyên tắc phách
- Tín hiệu
- Tiêu chuẩn ổn định Nyquist
- Tiêu chuẩn ổn định Routh–Hurwitz
- Xử lý tiếng nói
- Điều chế độ rộng xung
- Địa vật lý biển