Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đinh Đức Thiện

Mục lục Đinh Đức Thiện

Đinh Đức Thiện, tên thật là: Phan Đình Dinh (sinh ngày 15 - 11 - 1914 – mất ngày 21 - 12 - 1986) là một trong những người lãnh đạo chủ chốt trong việc xây dựng đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại trong Chiến tranh Việt Nam; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Cơ khí Luyện kim, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam), Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

53 quan hệ: Đại tướng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồng Sĩ Nguyên, Ban Chấp hành Trung ương, Bắc Giang, Bắc Kỳ, Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam), Bộ trưởng, Binh đoàn 318 dầu khí, Cách mạng Tháng Tám, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến tranh Việt Nam, Hà Nội, Huân chương Chiến công, Huân chương Chiến thắng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Quân công, Lê Đức Thọ, Liên bang Đông Dương, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro, Mai Chí Thọ, Nam Định, Nam Trực, Nam Vân, Nho giáo, Quân ủy Trung ương Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam, Thiếu tướng, Thượng tướng, Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Trung tướng, Việt Minh, Việt Nam, 1914, 1930, 1939, 1941, 1950, 1954, 1957, 1964, 1965, 1969, 1972, 1974, 1975, ..., 1976, 1982, 1986. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Đại tướng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Sĩ Nguyên (sinh năm 1923), còn được viết là Đồng Sỹ Nguyên, là một cựu tướng lĩnh và chính trị gia của Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Đồng Sĩ Nguyên · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương thông thường chỉ cơ quan trung ương của một Đảng cộng sản hay đảng theo chủ nghĩa Marx-Lenin (hoặc chủ nghĩa Trosky), cầm quyền hoặc không cầm quyền.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Ban Chấp hành Trung ương · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)

Bộ Giao thông Vận tải là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Bộ trưởng · Xem thêm »

Binh đoàn 318 dầu khí

Binh đoàn 318, còn gọi là Binh đoàn Dầu khí, là một binh đoàn của Quân đội nhân dân Việt Nam được giao nhiệm vụ xây dựng các hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cảng biển, căn cứ hậu cần...) cho khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu, trong đó có liên doanh Vietsovpetro, và các cong trìng quốc phòng khác (sân bay, trường bắn binh chủng hợp thành Xuyên Mộc) và các nhiệm vụ an ninh quốc phòng khác trong khu vực Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Binh đoàn 318 dầu khí · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Chiến dịch Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Hà Nội · Xem thêm »

Huân chương Chiến công

Huân chương Chiến công hạng nhất Huân chương Chiến công là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 50-SL ngày 15 tháng 5 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Huân chương Chiến công · Xem thêm »

Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng hạng nhất Huân chương Chiến thắng là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đặt ra theo Sắc lệnh số 54-SL ngày 2 tháng 2 năm 1958 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003) thì Huân chương Chiến thắng không còn nằm trong thang bậc khen thưởng của Nhà nước Việt Nam. Huân chương Chiến thắng để tặng hoặc truy tặng những quân nhân đã có công xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam và chiến đấu thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Những người có thành tích dưới mức tiêu chuẩn thưởng Huân chương Chiến thắng hạng ba thì được thưởng Huy chương Chiến thắng. Huân chương Chiến thắng có ba hạng, được phân biệt bằng số vạch màu vàng trên dải và cuống huân chương: hạng nhất có 3 vạch, hạng nhì có 2 vạch, hạng ba có 1 vạch. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Chiến thắng do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra, thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Chiến thắng được giao cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh - Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Huân chương Chiến thắng · Xem thêm »

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003). Huân chương Hồ Chí Minh để tặng cho tập thể lập được thành tích xuất sắc; tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra lần đầu, Huân chương Hồ Chí Minh có 3 hạng được phân biệt bằng số sao đính trên dải và cuống huân chương: hạng Nhất có 3 sao, hạng Nhì có 2 sao, hạng Ba có 1 sao. Theo Pháp lệnh số 10-HĐNN ngày 28 tháng 3 năm 1981 của Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và theo Luật Thi đua - Khen thưởng thì Huân chương Hồ Chí Minh không chia hạng. Huân hương Hồ Chí Minh không chia hạng. Đến nay Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho trên 600 tập thể, cá nhân trong nước và trên 50 tập thể cá nhân nước ngoài. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và cũng là người 2 lần được tặng thưởng (lần thứ nhất năm 1950 và lần thứ hai năm 1979).

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Huân chương Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Huân chương Kháng chiến

Huân chương Kháng chiến hạng Nhì (mẫu năm 1984) Huân chương Kháng chiến là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 216/SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Huân chương Kháng chiến · Xem thêm »

Huân chương Quân công

Huân chương Quân công là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra theo sắc lệnh số 50-SL ngày 15 tháng 5 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Huân chương Quân công · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro

Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro là liên doanh thăm dò và khai thác dầu khí giữa Việt Nam và Liên bang Nga, hiện hoạt động chủ yếu tại các mỏ dầu ở biển Đông như Mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro · Xem thêm »

Mai Chí Thọ

Mai Chí Thọ, tên thật là Phan Đình Đống (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1922-mất ngày 28 tháng 5 năm 2007 tại Hà Nội) (bí danh Năm Xuân, Tám Cao) là Đại tướng Công an Nhân dân Việt Nam đầu tiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ từ 1986 đến 1991.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Mai Chí Thọ · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Nam Định · Xem thêm »

Nam Trực

Nam Trực là một huyện của tỉnh Nam Định.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Nam Trực · Xem thêm »

Nam Vân

Nam Vân là một xã thuộc thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Nam Vân · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Nho giáo · Xem thêm »

Quân ủy Trung ương Việt Nam

Quân ủy Trung ương Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội nhân dân Việt Nam, là cơ quan nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Quân ủy Trung ương Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Group, tên gọi tắt: Petrovietnam, viết tắt: PVN) là tập đoàn dầu khí quốc gia trực thuộc quyền quản lý của Chính phủ Việt Nam được giao nhiệm vụ triển khai thực hiện toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc phát hiện, khai thác và làm gia tăng giá trị của nguồn tài nguyên dầu khí tại Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam · Xem thêm »

Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Hậu cần trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là Cơ quan Hậu cần đầu ngành trong quân đội có chức năng đảm bảo hậu cần cho Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập ngày 10 tháng 9 năm 1974.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Thượng tướng · Xem thêm »

Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, hay Đô đốc Hải quân Nhân dân Việt Nam (trong Hải quân), là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp thứ nhì trong Quân đội nhân dân Việt Nam với cấp hiệu 3 ngôi sao vàng.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Trung tướng · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đinh Đức Thiện và Việt Nam · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1914 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1930 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1939 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1941 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1950 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1954 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1957 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1964 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1965 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1969 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1972 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1976 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1982 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Đinh Đức Thiện và 1986 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »