Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đảng Hạng

Mục lục Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

67 quan hệ: Đế quốc Mông Cổ, Định Nan tiết độ sứ, Đường Đại Tông, Đường Tuyên Tông, Bắc sử, Cao Biền, Cựu Đường thư, Cựu Ngũ Đại sử, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiết Đức Ỷ, Chiết Ngự Huân, Chiết Ngự Khanh, Chiết Tùng Nguyễn, Gia Luật Bội, Gia Luật Sa, Hành lang Hà Tây, Hậu Tấn, Họ phức người Hoa, Hứa Quân (Bắc Tống), Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý (họ), Lý Di Ân, Lý Di Siêu, Lý Di Xương, Lý Hằng, Lý Nhân Phúc, Lý Quốc Xương, Lý Tự Nguyên, Lý Thạnh, Lý Tư Cung, Lý Tư Gián, Lăng mộ Tây Hạ, Liêu Thái Tông, Linh Vũ, Lưu Tri Viễn, Mộ Dung Phục Doãn, Nam triều, Nội Mông, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Nguyên Văn Tông, Người Hồ, Người Khương, Nhà Đường, Nhà Tống, Ninh Hạ, Quy Nghĩa quân, Sài Thiệu, ..., Tân Đường thư, Tân Ngũ Đại sử, Tây Hạ, Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tùy thư, Tống Chân Tông, Tống Nhân Tông, Tống sử, Tống Thái Tông, Thành Cát Tư Hãn, Thác Bạt Đức Minh, Thổ Dục Hồn, Thiểm Tây, Ulaanbaatar, Yên Vân thập lục châu, 10 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Đảng Hạng và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Định Nan tiết độ sứ

Định Nan tiết độ sứ, còn gọi là Hạ Tuy tiết độ sứ, là chức tiết độ sứ lập ra năm 882 thời nhà Đường tại khu vực tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Định Nan tiết độ sứ · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Đảng Hạng và Bắc sử · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đảng Hạng và Cao Biền · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Đảng Hạng và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cựu Ngũ Đại sử

Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.

Mới!!: Đảng Hạng và Cựu Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076

Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076 · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 · Xem thêm »

Chiết Đức Ỷ

Chiết Đức Ỷ (chữ Hán: 折德扆, 917 – 964), người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán tại Vân Trung, là nhân vật cuối đời Ngũ Đại, đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiết Đức Ỷ · Xem thêm »

Chiết Ngự Huân

Chiết Ngự Huân (chữ Hán: 折御勋, 938 – 977), tự Thế Long, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, nhân vật đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiết Ngự Huân · Xem thêm »

Chiết Ngự Khanh

Chiết Ngự Khanh (chữ Hán: 折御卿, 958 – 995), tự Thế Long, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, nhân vật đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiết Ngự Khanh · Xem thêm »

Chiết Tùng Nguyễn

Chiết Tùng Nguyễn (chữ Hán: 折從阮, 892 – 955), tên gốc là Tùng Viễn, tên tự Khả Cửu, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, là nhân vật đời Ngũ Đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Chiết Tùng Nguyễn · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Mới!!: Đảng Hạng và Gia Luật Bội · Xem thêm »

Gia Luật Sa

Gia Luật Sa (耶律沙) (?-988), tự An Ẩn (安隱), là một quân nhân, chính trị gia của triều Liêu.

Mới!!: Đảng Hạng và Gia Luật Sa · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Hậu Tấn · Xem thêm »

Họ phức người Hoa

Họ phức người Hoa là họ người Hoa sử dụng nhiều hơn một chữ để viết.

Mới!!: Đảng Hạng và Họ phức người Hoa · Xem thêm »

Hứa Quân (Bắc Tống)

Hứa Quân (chữ Hán: 许均, ? – 1007), người phủ Khai Phong, tướng lĩnh đầu đời Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Hứa Quân (Bắc Tống) · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Đảng Hạng và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đảng Hạng và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Mới!!: Đảng Hạng và Lý (họ) · Xem thêm »

Lý Di Ân

Lý Di Hưng (?- 20 tháng 10, 967Tục Tư trị thông giám, quyển 5..), nguyên danh Lý Di Ân (李彝殷), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc và đầu thời nhà Tống, cai trị Định Nan定難, trị sở nay thuộc Du Lâm, Thiểm Tây từ năm 935 đến khi qua đời vào năm 967, với chức vụ tiết độ sứ.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Di Ân · Xem thêm »

Lý Di Siêu

Lý Di Siêu (chữ Hán: 李彝超; ?-935) là một quân phiệt người Đảng Hạng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Di Siêu · Xem thêm »

Lý Di Xương

Lý Di Xương (?- 909/910) là một quân phiệt người Đảng Hạng của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Di Xương · Xem thêm »

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Hằng · Xem thêm »

Lý Nhân Phúc

Lý Nhân Phúc (?-10 tháng 3 năm 933Tư trị thông giám, quyển 278..), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Nhân Phúc · Xem thêm »

Lý Quốc Xương

Lý Quốc Xương (? - 887Cả "Tân Đường thư", quyển 218 và "Tư trị thông giám", quyển 256 đều ghi Lý Quốc Xương mất năm Quang Khải thứ 3. Tuy nhiên, "Cựu Ngũ Đại sử", quyển 25 và "Tân Ngũ Đại sử", quyển 4 thì ghi Lý Quốc Xương mất năm Trung Hòa thứ 3 song mốc này dường như mâu thuẫn với niên đại sự nghiệp của Lý Khắc Dụng, nguyên danh Chu Da Xích Tâm (朱邪赤心), tên tự Đức Hưng (德興), được triều Hậu Đường truy thụy hiệu Văn Cảnh hoàng đế cùng miếu hiệu Hiến Tổ, là một thủ lĩnh người Sa Đà vào những năm triều Đường suy tàn.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Quốc Xương · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Thạnh · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Lý Tư Gián

Lý Tư Gián (?- 908), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào những năm cuối triều Đường và sau đó là triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lý Tư Gián · Xem thêm »

Lăng mộ Tây Hạ

Lăng mộ Tây Hạ là một quần thể các lăng mộ nằm trên khu vực có diện tích nằm ở chân của Dãy núi Hạ Lan (贺兰山) thuộc khu tự trị Ninh Hạ, tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lăng mộ Tây Hạ · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Đảng Hạng và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Linh Vũ · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Đảng Hạng và Mộ Dung Phục Doãn · Xem thêm »

Nam triều

Nam triều (南朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương nam trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Đảng Hạng và Nam triều · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Đảng Hạng và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đảng Hạng và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Đảng Hạng và Người Hồ · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Người Khương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Đảng Hạng và Nhà Tống · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Đảng Hạng và Ninh Hạ · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đảng Hạng và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Sài Thiệu

Sài Thiệu (thế kỷ VI - năm 638) (chữ Hán: 柴绍), tên chữ là Tự Xương, người Lâm Phần, Tấn Châu (nay là địa phận Lâm Phần, Sơn Tây), là đại tướng nhà Đường thời sơ kỳ, một trong 24 công thần gác Lăng Yên.

Mới!!: Đảng Hạng và Sài Thiệu · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Đảng Hạng và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Ngũ Đại sử

Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.

Mới!!: Đảng Hạng và Tân Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Đảng Hạng và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Đảng Hạng và Tùy thư · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Đảng Hạng và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Đảng Hạng và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Đảng Hạng và Tống sử · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Đảng Hạng và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Đảng Hạng và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Đảng Hạng và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Đảng Hạng và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Đảng Hạng và Thiểm Tây · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Đảng Hạng và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Mới!!: Đảng Hạng và Yên Vân thập lục châu · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đảng Hạng và 10 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Người Tangut, Người Đảng Hạng, Đảng Hạng Khương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »