Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cựu Đường thư

Mục lục Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

309 quan hệ: A Sử Na Xã Nhĩ, Alps Nhật Bản, An Lạc công chúa, Ái Châu, Đông Quán Hán ký, Đậu đức phi (Đường Duệ Tông), Đậu Kiến Đức, Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ), Đặng Ngải, Đỗ Nhượng Năng, Đỗ Phục Uy, Đổng Trọng Chất, Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông), Điền Bố, Điền Duyệt, Điền Hoằng Chánh, Điền Lệnh Tư, Điền Quý An, Điền Tự, Điền Thừa Tự, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Lâm (nhà Đường), Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Thư, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc, Bùi Viêm, Bột Hải Cao Vương, Cao Biền, Cao Câu Ly, Cao Khai Đạo, Cao Sĩ Đạt, ..., Cao Trường Cung, Càn lăng, Cái (họ), Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ), Cửu Chân, Chu Hi Thải, Chu Mai, Chu Thao, Chu Thử, Chu Xán, Chương Nghĩa quân, Danh sách phim điện ảnh Việt Nam, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Diêu Sùng, Diêu Tư Liêm, Dương hiền phi (Đường Văn Tông), Dương Phục Cung, Dương Phục Quang, Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch), Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Dương Thành (nhà Đường), Gia Định thành thông chí, Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Hoằng Kính, Hà Tiến Thao, Hà Toàn Hạo, Hàn Doãn Trung, Hàn Giản, Hàn Kiến, Hầu Hi Dật, Hầu Quân Tập, Họa Tam Vũ, Hồi Cốt, Jaya Indravarman II, Kỷ Tín, Khâu Hòa, Khất Khất Trọng Tượng, Khế Bật Hà Lực, Khổng Vĩ, Khiết Đan, La Hoằng Tín, La Nghệ, La Sĩ Tín, Lâm Ấp, Lã Mông, Lục bác, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lý Đàm, Lý Bách Dược, Lý Bảo Thần, Lý Cảnh, Lý Chính Kỷ, Lý Cương (nhà Đường), Lý Dụ, Lý Diên Thọ, Lý Duy Nhạc, Lý Hề, Lý Hữu (tướng nhà Đường), Lý Hổ, Lý Hi Liệt, Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hiếu Cung, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoài Quang, Lý Hoài Tiên, Lý Hoài Viện, Lý Hoàn, Lý Hoàn (nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Khác (Ngô vương), Lý Kiến Thành, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mẫn (Hoài vương), Lý Mật (Tùy), Lý Mậu (nhà Đường), Lý Nạp, Lý Nghệ, Lý Nguyên Cát, Lý Phụ Quốc, Lý Phổ, Lý Quỹ, Lý Quốc Xương, Lý Sư Đạo, Lý Sư Cổ, Lý Tĩnh, Lý Tử Thông, Lý Tố, Lý Tồn Tín, Lý Thành Mĩ, Lý Thân, Lý Thân (nhà Đường), Lý Thạnh, Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Thừa Hoành, Lý Thương Ẩn, Lý Toàn Lược, Lý Trọng Nhuận, Lý Trọng Tuấn, Lý Trung (nhà Đường), Lý Vĩnh, Lăng Yên các, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Lư Huề, Lưu (họ), Lưu Hú, Lưu Hắc Thát, Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông), Lưu Phanh, Lưu Tế, Lưu Tổng, Lưu Vũ Chu, Lương Sùng Nghĩa, Lương Sư Đô, Mai phi, Mã Lân (nhà Đường), Mộ Dung Nặc Hạt Bát, Mộ Dung Phục Doãn, Mộ Dung Thuận, Nam (quận), Nam Tễ Vân, Nữ quan, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô Nguyên Tế, Ngô phu nhân (Đường Túc Tông), Ngô Thiếu Dương, Ngô Thiếu Thành, Ngụy Bác quân tiết độ sứ, Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị, Ngụy Trưng, Ngõa Cương quân, Nguyên Tái, Người Hồ, Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông), Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhạc Ngạn Trinh, Nhị thập tứ sử, Niên hiệu Trung Quốc, Phụ Công Thạch, Phi tần, Phi tần của Đường Thái Tông, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách quý phi (Đường Kính Tông), Quách thục phi (Đường Ý Tông), Sài Lịnh Võ, Sử Hiến Thành, Sử Triều Nghĩa, Sự biến Cam Lộ, Sự biến Huyền Vũ môn, Sự biến Phụng Thiên, Tài nhân, Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức), Tân Đảng, Tân Đường thư, Tân Cương, Tây Tạng, Tô Định Phương, Tôn Thúc Ngao, Tùng Tán Cán Bố, Tùy Dạng Đế, Tất Sư Đạc, Tần (hậu cung), Tần Ngạn, Tần Tông Quyền, Tần Thúc Bảo, Từ Huệ, Từ Ngạn Nhược, Từ Viên Lãng, Tống Nhược Chiêu, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thái Bình công chúa, Thái Hòa công chúa, Thì Phổ, Thôi Chiêu Vĩ, Thôi Dận, Thẩm Pháp Hưng, Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông), Thăng Bình công chúa, Thiện Hùng Tín, Thượng Dương hoàng hậu, Tiêu Thái hậu (Nhà Đường), Tiêu Thục phi, Tiêu Tiển, Tiết Cử, Tiết Nhân Cảo, Tiết Nhân Quý, Tiết Tung, Trình Danh Chấn, Trình Nhật Hoa, Trình Vụ Đĩnh, Trạch Nhượng, Trần Nguyên Quang, Trần Tiên Kì, Trận Bạch Đằng (938), Trịnh Điền, Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông), Triệu (Ngũ đại), Triệu Lệ phi, Triệu Quang Duệ, Triệu vương phi (Đường Trung Tông), Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trương Hiếu Trung, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Trương Lượng (nhà Đường), Trương Quả Lão, Trương Trọng Vũ, Trương Tuấn (nhà Đường), Tượng Hùng, Uất Trì Kính Đức, Vũ Văn Sĩ Cập, Võ Du Kỵ, Võ Du Ninh, Võ Hiền Nghi, Võ Hoa, Võ Huệ phi, Võ Khắc Dĩ, Võ Nguyên Khánh, Võ Nguyên Sảng, Võ Nho Hoành, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tam Tư, Võ Tắc Thiên, Võ Thuận, Vi Bảo Hành, Vi Chiêu Độ, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vi Khuê, Vua Việt Nam, Vương Đình Thấu, Vương Đạc (nhà Đường), Vương Bá Đương, Vương Cáo, Vương Cảnh Sùng, Vương Dung, Vương Hành Du, Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông), Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông), Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng), Vương Nguyên Quỳ, Vương quốc Bột Hải, Vương Sĩ Chân, Vương tài nhân (Đường Vũ Tông), Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông), Vương Thái hậu (Đường Kính Tông), Vương Thế Sung, Vương Thức (nhà Đường), Vương Thừa Tông, Vương Thiệu Đỉnh, Vương Thiệu Ý, Vương Tiên Chi, Vương Trọng Vinh, Vương Vũ Tuấn, Vương Xử Tồn, Vương Xử Trực. Mở rộng chỉ mục (259 hơn) »

A Sử Na Xã Nhĩ

A Sử Na Xã Nhĩ (tiếng Turkic: Ashna Sheer, chữ Hán: 阿史那社尔, ? – 655), quý tộc Đột Quyết, phò mã, tướng lãnh đầu đời Đường, có công bình định Quy Tư.

Mới!!: Cựu Đường thư và A Sử Na Xã Nhĩ · Xem thêm »

Alps Nhật Bản

Hida.Vị trí của Alps Nhật Bản.Alps Nhật Bản (tiếng Nhật: 日本アルプス, Romaji: Nihon arupusu) là tên gọi chung cho ba dãy núi ở vùng Chubu trên đảo Honshu của Nhật Bản.

Mới!!: Cựu Đường thư và Alps Nhật Bản · Xem thêm »

An Lạc công chúa

An Lạc công chúa (chữ Hán: 安樂公主; 684 - 21 tháng 7, 710), tên thật Lý Khỏa Nhi (李裹兒), công chúa nhà Đường, là Hoàng nữ thứ 8 và nhỏ nhất của Đường Trung Tông Lý Hiển, vị Hoàng đế thứ 4 và thứ 6 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và An Lạc công chúa · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ái Châu · Xem thêm »

Đông Quán Hán ký

Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đông Quán Hán ký · Xem thêm »

Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)

Đậu Đức phi (chữ Hán: 窦德妃; ? - 693), thường được gọi với thụy hiệu Chiêu Thành Thuận Thánh hoàng hậu (昭成顺圣皇后), là một phi tần của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ ruột của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đậu đức phi (Đường Duệ Tông) · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)

Thái Mục Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 太穆竇皇后, 569 - 613), đương thời gọi Đậu phu nhân (竇夫人), là chính thất thuở hàn vi của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đường, khi ông chưa đăng cơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đỗ Nhượng Năng

Đỗ Nhượng Năng (841–893), tên tự Quần Ý (群懿), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đỗ Nhượng Năng · Xem thêm »

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đỗ Phục Uy · Xem thêm »

Đổng Trọng Chất

Đổng Trọng Chất (chữ Hán: 董重质, ? – 834), không rõ người ở đâu, tướng lãnh trung kỳ nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đổng Trọng Chất · Xem thêm »

Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Độc Cô quý phi (chữ Hán: 獨孤貴妃, ? - 3 tháng 11, năm 775), hoặc còn gọi là Trinh Ý Hoàng hậu (貞懿皇后), là một phi tần rất được Đường Đại Tông Lý Dự sủng ái, sau khi mất được truy phong ngôi Hoàng hậu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Điền Bố

Điền Bố (chữ Hán: 田布, bính âm: Tian Bu, 785 - 6 tháng 2 năm 822), tên tự là Đôn Lễ (敦禮) là Tiết độ sứ ba trấn Hà DươngTrị sở nay thuộc Tiêu Tác, Hà Nam, Trung Quốc, Kinh Nguyên, Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Bố · Xem thêm »

Điền Duyệt

Điền Duyệt (chữ Hán: 田悅, bính âm: Tian Yue, 751 - 26 tháng 3 năm 784), thụy hiệu Tế Dương vương (濟陽王), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Duyệt · Xem thêm »

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Hoằng Chánh · Xem thêm »

Điền Lệnh Tư

Điền Lệnh Tư (? - 893), tên tự Trọng Tắc (仲則), là một hoạn quan đầy quyền lực trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Lệnh Tư · Xem thêm »

Điền Quý An

Điền Quý An (chữ Hán: 田季安, bính âm: Tian Ji'an, 782 - 21 tháng 9 năm 812, tự là Quỳ (夔), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm phụ thân Điền Tự tại Ngụy Bác năm 796 và cai trị nơi này trong vòng 16 năm. Ông qua đời năm 812, binh sĩ Ngụy Bác tiến hành chính biến phế bỏ con trai ông và đưa Điền Hoằng Chánh lên nắm quyền.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Quý An · Xem thêm »

Điền Tự

Điền Tự (chữ Hán: 田緒, bính âm: Tian Xu, 764 - 20 tháng 5 năm 796), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王), là tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Tự · Xem thêm »

Điền Thừa Tự

Điền Thừa Tự (chữ Hán: 田承嗣, bính âm Tian Chengsi, 705 - tháng 3 năm 779), tên tự là Thừa Tự (承嗣), tướng vị Nhạn Môn vương (雁門王), người Bình châu, Lư Long, là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Điền Thừa Tự · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Ý Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Kính Tông · Xem thêm »

Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Lâm (chữ Hán: 唐临, 600? – 659?), tên tự là Bổn Đức, tịch quán ở Trường An, Kinh Triệu, là quan viên nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Lâm (nhà Đường) · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Thư

Đường Thư có thể là.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Thư · Xem thêm »

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Thương Đế · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc

Thực hành ăn thịt đồng loại (chữ Hán: 喫人, Hán-Việt: khiết nhân) có một lịch sử đặc biệt kỳ lạ ở Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc · Xem thêm »

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Bùi Viêm · Xem thêm »

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Mới!!: Cựu Đường thư và Bột Hải Cao Vương · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cao Biền · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cao Khai Đạo · Xem thêm »

Cao Sĩ Đạt

Cao Sĩ Đạt (chữ Hán: 高士达, ? – 616), người huyện Điều, quận Tín Đô, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cao Sĩ Đạt · Xem thêm »

Cao Trường Cung

Cao Trường Cung (chữ Hán: 高長恭, 541 - 573), nguyên tên Túc (肅), lại có tên là Cao Hiếu Quán (高孝瓘), biểu tự Trường Cung, là một tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Tề, mỹ nam nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cao Trường Cung · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Cựu Đường thư và Càn lăng · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cái (họ) · Xem thêm »

Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ)

Bình Dương công chúa (chữ Hán: 平陽公主; 598 - 623), sử xưng đầy đủ Bình Dương Chiêu công chúa (平陽昭公主), là con gái của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế khai quốc của triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Công chúa Bình Dương (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Cửu Chân · Xem thêm »

Chu Hi Thải

Chu Hi Thải (chữ Hán: 朱希彩, bính âm: 朱希彩, ? - 772), mang tước vị Cao Mật vương (高密王), là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chu Hi Thải · Xem thêm »

Chu Mai

Chu Mai (硃玫/朱玫, ? - 7 tháng 1 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 256.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chu Mai · Xem thêm »

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chu Thao · Xem thêm »

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chu Thử · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chu Xán · Xem thêm »

Chương Nghĩa quân

Chương Nghĩa quân (淮西軍), hay Hoài Tây quân, trị sở nay thuộc Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, là một phiên trấn dưới thời Trung Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Chương Nghĩa quân · Xem thêm »

Danh sách phim điện ảnh Việt Nam

Danh sách các phim điện ảnh Việt Nam bao gồm phim sản xuất tại Việt Nam, phim sản xuất tại nước ngoài nhưng có sự tham gia của người Việt, nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề của người Việt được sắp xếp theo năm công chiếu đầu tiên.

Mới!!: Cựu Đường thư và Danh sách phim điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Diêu Sùng · Xem thêm »

Diêu Tư Liêm

Diêu Tư Liêm (chữ Hán: 姚思廉; bính âm: Yao Silian) (557–637), là nhà sử học đầu thời Đường của Trung Quốc, tự Giản Chi, có thuyết nói tên Giản, tự Tư Liêm, người Ngô Hưng (nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Cựu Đường thư và Diêu Tư Liêm · Xem thêm »

Dương hiền phi (Đường Văn Tông)

Dương hiền phi (chữ Hán: 楊賢妃, ? - 12 tháng 12, năm 840Tư trị thông giám, quyển 246.), là phi tần của Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương hiền phi (Đường Văn Tông) · Xem thêm »

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương Phục Cung · Xem thêm »

Dương Phục Quang

Dương Phục Quang (842-883Cựu Đường thư, quyển 184.), là một hoạn quan và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương Phục Quang · Xem thêm »

Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch)

Hiếu Minh Cao hoàng hậu (chữ Hán: 孝明高皇后; 579 - 3 tháng 10, 670), thường xưng Vinh Quốc phu nhân Dương thị (榮國夫人楊氏), là mẫu thân của Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc Võ Tắc Thiên, cụ ngoại Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch) · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương quý tần (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Dương Thành (nhà Đường)

Dương Thành (chữ Hán: 阳城, 736 – 805), tự Kháng Tông, nguyên quán là huyện Bắc Bình, Định Châu, sinh quán là huyện Hạ, Thiểm Châu, ẩn sĩ, quan viên trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Dương Thành (nhà Đường) · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông) · Xem thêm »

Hà Hoằng Kính

Hà Hoằng Kính (chữ Hán: 何弘敬, bính âm He Hongjing, 806 - 866 hay 865), nguyên danh là Hà Trọng Thuận (何重順), tước vị Sở quốc công (楚公) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hà Hoằng Kính · Xem thêm »

Hà Tiến Thao

Hà Tiến Thao (chữ Hán: 何進滔, bính âm: He Jintao, ? - 840), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hà Tiến Thao · Xem thêm »

Hà Toàn Hạo

Hà Toàn Hạo (chữ Hán: 何全皞, bính âm: He Quanhao, 839 - 870), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hà Toàn Hạo · Xem thêm »

Hàn Doãn Trung

Hàn Doãn Trung (chữ Hán: 韓允中, bính âm: Han Yunzhong, 814 - 874), nguyên tên là Hàn Quân Hùng (韓君雄), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hàn Doãn Trung · Xem thêm »

Hàn Giản

Hàn Giản (chữ Hán: 韓簡, bính âm: Han Jian, ? - 883), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hàn Giản · Xem thêm »

Hàn Kiến

Hàn Kiến (855Cựu Đường thư, quyển 15.-15 tháng 8 năm 912.Tư trị thông giám, quyển 268.), tên tự Tá Thì (佐時), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, sau đó trở thành hạ thần của nhà Hậu Lương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hàn Kiến · Xem thêm »

Hầu Hi Dật

Hầu Hi Dật (chữ Hán: 侯希逸, ? - 781), là tiết độ sứ Bình Lư (hay Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hầu Hi Dật · Xem thêm »

Hầu Quân Tập

Hầu Quân Tập (tiếng trung: 侯君集) (? - 643) là một danh tướng thời Đường dưới trướng Đường Thái Tông, từng làm tới chức binh bộ thượng thư.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hầu Quân Tập · Xem thêm »

Họa Tam Vũ

  Họa Tam Vũ (tiếng Trung: 三武之禍; bính âm sān wǔ zhī huò) hay Tam Vũ diệt Phật (tiếng Trung: 三武滅佛) là ba cuộc đàn áp chống lại Phật giáo trong lịch sử Trung quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Họa Tam Vũ · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Cựu Đường thư và Hồi Cốt · Xem thêm »

Jaya Indravarman II

Jaya Indravarman II (Phạn văn: जय इंद्रवर्मन, chữ Hán: 釋利因陀羅跋摩 / Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma, trị vì 854 - 898) là người sáng lập triều đại thứ sáu của liên bang Champa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Jaya Indravarman II · Xem thêm »

Kỷ Tín

Kỷ Tín (chữ Hán: 紀信, ?- 204 TCN) là một võ tướng của Hán vương Lưu Bang.

Mới!!: Cựu Đường thư và Kỷ Tín · Xem thêm »

Khâu Hòa

Khâu Hòa (chữ Hán: 丘和, 552-637) là một nhân vật chính trị vào thời nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Khâu Hòa · Xem thêm »

Khất Khất Trọng Tượng

Khất Khất Trọng Tượng hay Đại Trọng Tượng (Dae Jung-sang) là phụ thân của Đại Tộ Vinh (Dae Joyeong), người sáng lập nên vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Cựu Đường thư và Khất Khất Trọng Tượng · Xem thêm »

Khế Bật Hà Lực

Khế Bật Hà Lực (chữ Hán: 契苾何力, ? – 677), người bộ tộc Khế Bật, dân tộc Thiết Lặc, tướng lãnh đầu đời Đường, tham gia hầu hết những cuộc chinh thảo các dân tộc thiểu số và xâm lược lân bang vào cuối thời Đường Thái Tông, đầu thời Đường Cao Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Khế Bật Hà Lực · Xem thêm »

Khổng Vĩ

Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Khổng Vĩ · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Cựu Đường thư và Khiết Đan · Xem thêm »

La Hoằng Tín

La Hoằng Tín (chữ Hán: 羅弘信, bính âm: Luo Hongxin, 836 - 898Cựu Đường thư, quyển 181), tên tự là Đức Phu (德孚), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và La Hoằng Tín · Xem thêm »

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và La Nghệ · Xem thêm »

La Sĩ Tín

La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và La Sĩ Tín · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lã Mông · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lục bác · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Đàm · Xem thêm »

Lý Bách Dược

Lý Bách Dược (chữ Hán: 李百薬; bính âm:Li Baiyao) (565 – 648), tự Trùng Quy, người An Bình Định Châu (nay thuộc Hà Bắc), cha là Nội sử lệnh Lý Đức Lâm thời Tùy, là nhà sử học thời Đường, chủ biên bộ chính sử Tề thư.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Bách Dược · Xem thêm »

Lý Bảo Thần

Lý Bảo Thần (chữ Hán: 李寶臣, 718 - tháng 6 năm 781), nguyên quán ở Phạm Dương, tên thật là Trương Trung Chí (張忠誌), còn gọi là Trương Bảo Thần (張寶臣) hay An Trung Chí (安忠志),Cựu Đường thư, quyển 142.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Bảo Thần · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Chính Kỷ · Xem thêm »

Lý Cương (nhà Đường)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Cương (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Dụ

Lý Dụ (李裕) (? - 17 tháng 5 năm 905), nguyên danh Lý Hựu (李祐) (đổi tên năm 897), giai đoạn 900-901 mang tên Lý Chẩn (李縝), là một thân vương nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Dụ · Xem thêm »

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Diên Thọ · Xem thêm »

Lý Duy Nhạc

Lý Duy Nhạc (chữ Hán: 李惟岳, bính âm: Li Weiyue, ? - 9 tháng 3 năm 782), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Duy Nhạc · Xem thêm »

Lý Hề

Lý Hề (李谿) (theo Tư trị thông giám và Cựu Ngũ Đại sử) hay Lý Khê (李磎) (theo Cựu Đường thư và Tân Đường thư) (? - 4 tháng 6 năm 895Tư trị thông giám, quyển 260..), tên tự Cảnh Vọng (景望), tiểu tự Lý Thư Lâu (李書樓), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hề · Xem thêm »

Lý Hữu (tướng nhà Đường)

Lý Hữu (chữ Hán: 李祐, ? – 22/06/829), tự Khánh Chi, không rõ người ở đâu, tướng lãnh trung kỳ nhà Đường, có công tham gia trấn áp các lực lượng quân phiệt Chương Nghĩa tiết độ sứ Ngô Nguyên Tế và Hoành Hải tiết độ sứ Lý Đồng Tiệp.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hữu (tướng nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hổ

Lý Hổ (chữ Hán: 李虎, ? – 551), tự Uy Mãnh người trấn Vũ Xuyên, Đại Bắc, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hổ · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hiến (Ninh vương) · Xem thêm »

Lý Hiếu Cung

Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hiếu Cung · Xem thêm »

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hiền (Nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi. Sau khi Quách Tử Nghi bị tước binh quyền năm 779, Lý Hoài Quang được giao cai quản một phần của Sóc Phương với danh hiệu là tiết độ sứ Bân Ninh (thuộc Ngân Xuyên), sang năm 780 thì chính thức được bổ làm Tiết độ sứ Sóc Phương. Khi sự biến Phụng Thiên nổ ra, Lý Hoài Quang đem quân chủ lực của mình đến Phụng Thiên cứu giá, đánh lui cuộc tấn công của tặc Thử. Tuy nhiên về sau do bất mãn với thừa tướng Lư Kỉ nên ông trở mặt, liên kết với Thử phản lại triều đình; về sau dời đến đất Hà Trung. Khi Chu Thử bị diệt, Lý Hoài Quang có ý định quy hàng nhưng bị tướng sĩ phản đối, và sau đó lại chịu sự tấn công từ triều đình nhà Đường. Năm 785, sau nhiều thất bại nặng nề liên tiếp, Lý Hoài Quang bị buộc phải tự tử, cuộc nổi dậy của ông bị dẹp tan.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoài Quang · Xem thêm »

Lý Hoài Tiên

Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoài Tiên · Xem thêm »

Lý Hoài Viện

Lý Hoài Viện (chữ Hán: 李懷瑗, ?-?), hay Lý Viện (李瑗), là một tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoài Viện · Xem thêm »

Lý Hoàn

Lý Hoàn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoàn · Xem thêm »

Lý Hoàn (nhà Đường)

Lý Hoàn (chữ Hán: 李峘, ? – 763), tông thất, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoàn (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Khác (Ngô vương) · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Lăng (nhà Hán) · Xem thêm »

Lý Mẫn (Hoài vương)

Lý Mẫn (chữ Hán: 李敏; sanh năm 719 mất năm 720) là đứa con trai thứ mười năm của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, sanh mẫu là Võ Huệ phi.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Mẫn (Hoài vương) · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Mậu (nhà Đường)

Lý Mậu (chữ Hán: 李茂, ? – ?), tông thất nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Mậu (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Nghệ

Lý Nghệ (chữ Hán: 李乂, 647 – 714), tự Thượng Chân, người Phòng Tử, Triệu Châu, quan viên, nhà văn trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Nghệ · Xem thêm »

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Nguyên Cát · Xem thêm »

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Phụ Quốc · Xem thêm »

Lý Phổ

Lý Phổ (chữ Hán: 李普, bính âm: Li Pu, 824 - 16 tháng 7 năm 828) tức Điệu Hoài thái tử (悼怀太子), là hoàng tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Phổ · Xem thêm »

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Quỹ · Xem thêm »

Lý Quốc Xương

Lý Quốc Xương (? - 887Cả "Tân Đường thư", quyển 218 và "Tư trị thông giám", quyển 256 đều ghi Lý Quốc Xương mất năm Quang Khải thứ 3. Tuy nhiên, "Cựu Ngũ Đại sử", quyển 25 và "Tân Ngũ Đại sử", quyển 4 thì ghi Lý Quốc Xương mất năm Trung Hòa thứ 3 song mốc này dường như mâu thuẫn với niên đại sự nghiệp của Lý Khắc Dụng, nguyên danh Chu Da Xích Tâm (朱邪赤心), tên tự Đức Hưng (德興), được triều Hậu Đường truy thụy hiệu Văn Cảnh hoàng đế cùng miếu hiệu Hiến Tổ, là một thủ lĩnh người Sa Đà vào những năm triều Đường suy tàn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Quốc Xương · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Sư Cổ

Lý Sư Cổ (chữ Hán: 李師古, bính âm: Li Shigu, 778 - 19 tháng 7 năm 806 là tiết độ sứ Bình Lư dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm cha là Lý Nạp cai trị Bình Lư từ năm 792 và cai trị trấn này 14 năm (792 - 806). Kế nhiệm ông là người em trai Lý Sư Đạo.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Sư Cổ · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Tử Thông · Xem thêm »

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Tố · Xem thêm »

Lý Tồn Tín

Lý Tồn Tín (chữ Hán: 李存信, bính âm: Li Cunxin, 862 - 902), nguyên danh Trương Ô Lạc (張污落), là một vị tướng hoạt động cuối thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa tử của (Hậu) Đường Thái Tổ Lý Khắc Dụng và đứng thứ tư trong Thập tam Thái bảo.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Tồn Tín · Xem thêm »

Lý Thành Mĩ

Lý Thành Mĩ (chữ Hán: 李成美, bính âm: Li Chengmei, ? - 12 tháng 2 năm 840 là hoàng thái tử dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông giữ ngôi thái tử từ năm 839 đến năm 840 dưới thời thúc phụ Đường Văn Tông Lý Ngang và cuối cùng bị bức hại. Sử sách không ghi rõ thời gian Lý Thành Mĩ chào đời, nhưng cho biết anh ông là Lý Phổ sinh năm 824, phụ thân là Đường Kính Tông Lý Đam bị giết năm 827, nên năm sinh của ông nằm giữa hai mốc thời gian này. Lý Thành Mĩ là con trai út của Đường Kính Tông Lý Đam, vua thứ 14 của nhà Đường, sử sách không cho biết mẹ ông là ai. Đường Kính Tông bị giết năm 827 và kế nhiệm là thúc phụ của Thành Mĩ, Đường Văn Tông Lý Ngang. Năm 837, Thành Mĩ cùng các anh em (huynh trưởng Lý Phổ đã chết năm 828) đều được phong tước vương, trong đó ông được phong làm Trần vương. Sau khi con trai Văn Tông là thái tử Lý Vĩnh qua đời, Dương Hiền phi đề nghị lập em trai của Văn Tông là Yên vương Lý Dung làm hoàng thái đệ. Văn Tông đem việc này ra bàn luận với các tể tướng và tể tướng Lý Giác phản đối. Cuối cùng Văn Tông quyết định phong Lý Thành Mĩ làm hoàng thái tử. Năm 840, Văn Tông lâm bệnh nặng, sai các hoạn quan Lưu Hoằng Dật và Tiết Quý Lăng triệu tể tướng Dương Tư Phục, Lý Giác vào cung phó thác thái tử Thành Mĩ. Các hoạn quan đang lộng quyền là Cừu Sĩ Lương và Ngưu Hoằng Chí không ủng hộ ông mà muốn lập người khác. Chúng giả lệnh Văn Tông, triệu hoàng đệ Dĩnh vương Triền vào cung lập làm hoàng thái đệ, lấy cớ thái tử Thành Mĩ còn nhỏ, lại giáng là Trần vương. Ngày 10 tháng 2, Văn Tông băng. Ngày 12 tháng 2, Thái đệ theo đề nghị của bọn Sĩ Lương, ép Lý Thành Mĩ cùng Yên vương Lý Dung và Dương Hiền phi phải tự tử. Không rõ năm đó ông bao nhiêu tuổi. Theo Cựu Đường thư, quyển 175 thì con trai thứ 19 của Lý Thành Mĩ là Lý Nghiễm được phong làm Tuyên Thành quận vương. Tuy nhiên, các sử gia nghi ngờ thân phận của Lý Nghiễm vì Nghiễm được phong tước vương năm 839, khi ấy Thành Mĩ nhiều nhất chỉ tới 15 tuổi, mà 15 tuổi có 19 người con là chuyện không tưởng. Sử gia đời nhà Thanh là Thẩm Bỉnh Chấn nghi ngờ Lý Nghiễm không phải con của Thành Mĩ mà là con của Lý Quỹ (cũng mang tước Trần vương) và là cháu nội Đường Tuyên Tông Lý Thầm. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một phỏng đoán không có bằng chứng xác thực.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thành Mĩ · Xem thêm »

Lý Thân

Lý Thân có thể là tên của.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thân · Xem thêm »

Lý Thân (nhà Đường)

Lý Thân (chữ Hán: 李绅, ? – 846), tên tự là Công Thùy, tịch quán ở Vô Tích, Nhuận Châu, nhà chính trị, nhà văn hóa hoạt động trong giai đoạn trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thân (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thạnh · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thừa Càn · Xem thêm »

Lý Thừa Hoành

Lý Thừa Hoành (chữ Hán: 李承宏, bính âm: Li Chenghong, ? - ?), hay còn gọi là Quảng Vũ vương (广武王), là thân vương dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thừa Hoành · Xem thêm »

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Lý Toàn Lược

Lý Toàn Lược (chữ Hán: 李全略, ? - 826), vốn tên là Vương Nhật Giản (王日簡), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Toàn Lược · Xem thêm »

Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Nhuận (chữ Hán: 李重润, bính âm: Li Chongrun, 682 - 8 tháng 10 năm 701, còn có tên là Lý Trọng Chiếu (李重照, bính âm: Li Chongzhao), tức Ý Đức thái tử (懿德太子) là con trai thứ nhất (hoặc thứ hai) của Đường Trung Tông - vị vua thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, mẹ là Vi hoàng hậu. Ông bị bà nội là nữ hoàng Võ Tắc Thiên giết hại vào năm 701.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Trọng Nhuận · Xem thêm »

Lý Trọng Tuấn

Lý Trọng Tuấn (chữ Hán: 李重俊; ? - 8 tháng 7 năm 707), thụy hiệu là Tiết Mẫn thái tử (節愍太子), là Hoàng thái tử dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, con trai của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Trọng Tuấn · Xem thêm »

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Trung (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Vĩnh

Lý Vĩnh (chữ Hán: 李永, bính âm: Li Yong, ? - 6 tháng 11 năm 838 tức Trang Khác thái tử (莊恪太子) là con trai trưởng của Đường Văn Tông, hoàng đế thứ 15 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông giữ ngôi vị hoàng thái tử từ năm 832 đến khi qua đời.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lý Vĩnh · Xem thêm »

Lăng Yên các

Lăng Yên các, dịch tiếng Việt là gác Lăng Yên, là một ngôi lầu nhỏ nằm bên cạnh Điện Tam Thanh ở tây nam Thái Cực cung thuộc hoàng thành Trường An, nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lăng Yên các · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Lư Huề

Lư Huề (? - 8 tháng 1 năm 881.Tư trị thông giám, quyển 254.), tên tự Tử Thăng (子升), là một quan lại triều Đường, đã hai lần giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hi Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lư Huề · Xem thêm »

Lưu (họ)

Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu (họ) · Xem thêm »

Lưu Hú

Lưu Hú (chữ Hán: 劉昫; bính âm: Liú Xù) (887 – 946), tự Diệu Viễn, người Quy Nghĩa Trác Châu thời Ngũ Đại Thập Quốc, là nhà chính trị nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Hú · Xem thêm »

Lưu Hắc Thát

Lưu Hắc Thát (? - 623) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân vào thời Tùy mạt Đường sơ trong lịch sử Trung Quốc, trước đó ông từng lần lượt phụng sự cho các thủ lĩnh Hác Hiếu Đức, Lý Mật, Vương Thế Sung và Đậu Kiến Đức.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Hắc Thát · Xem thêm »

Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)

Duệ Tông Lưu hoàng hậu (chữ Hán: 睿宗劉皇后, ? - 693), gọi đầy đủ là Túc Minh Thuận Thánh hoàng hậu (肅明順聖皇后), là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán, một vị Hoàng đế nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông) · Xem thêm »

Lưu Phanh

Lưu Phanh (chữ Hán: 劉怦, bính âm: Liu Peng, 727 - 4 tháng 11 năm 785), thụy hiệu là Bành Thành Cung công(彭城恭公) là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Phanh · Xem thêm »

Lưu Tế

Lưu Tế (chữ Hán: 劉濟, bính âm: Liu Ji, 757 - 20 tháng 8 năm 810), tên tự là Tế Chi (濟之), là tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Tế · Xem thêm »

Lưu Tổng

Lưu Tổng (chữ Hán: 劉總, bính âm: Liu Zong, ? - 2 tháng 5 năm 821), pháp hiệu Đại Giác (大覺), tước hiệu Sở công (楚公), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Tổng · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lương Sùng Nghĩa

Lương Sùng Nghĩa (chữ Hán: 梁崇義, bính âm: Liang Chongyi, ? - 781), là Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lương Sùng Nghĩa · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Mai phi

Trang vẽ Mai phi Mai phi (chữ Hán: 梅妃), hay Giang Mai phi (江梅妃) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế nổi tiếng triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Mai phi · Xem thêm »

Mã Lân (nhà Đường)

Mã Lân (chữ Hán: 马璘, 721 – 777) tự Nhân Kiệt, người Phù Phong, Kỳ Châu, tướng lãnh trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Mã Lân (nhà Đường) · Xem thêm »

Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Nặc Hạt Bát (?- 688), tước hiệu là Ô Địa Dã Bạt Lặc Đậu khả hãn (烏地也拔勒豆可汗) hay giản hóa thành Lặc Đậu khả hãn (勒豆可汗), tước hiệu nhà Đường Thanh Hải vương (青海王), là vị khả hãn cuối cùng của Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Mộ Dung Nặc Hạt Bát · Xem thêm »

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Mộ Dung Phục Doãn · Xem thêm »

Mộ Dung Thuận

Mộ Dung Thuận (?- 635), hiệu là Truật Cố Lã Ô Cam Đậu khả hãn (趉故呂烏甘豆可汗) giản lược là Cam Đậu khả hãn (甘豆可汗), tước hiệu nhà Đường Tây Bình vương (西平王), là một vị khả hãn có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Thổ Dục Hồn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Mộ Dung Thuận · Xem thêm »

Nam (quận)

Nam (chữ Hán: 南), thường gọi Nam quận là một đơn vị hành chính cổ đại cấp quận thuộc Kinh Châu, Hồ Bắc, Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nam (quận) · Xem thêm »

Nam Tễ Vân

Nam Tễ Vân (? – 757), người Đốn Khâu, Ngụy Châu, tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nam Tễ Vân · Xem thêm »

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nữ quan · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngô Nguyên Tế · Xem thêm »

Ngô phu nhân (Đường Túc Tông)

Chương Kính hoàng hậu (chữ Hán: 章敬皇后; 713 - 730), thông xưng Ngô phu nhân (吴夫人), là cơ thiếp của Đường Túc Tông Lý Hanh khi ông còn là Thái t. Sinh mẫu của Đường Đại Tông Lý Dự.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngô phu nhân (Đường Túc Tông) · Xem thêm »

Ngô Thiếu Dương

Ngô Thiếu Dương (chữ Hán: 吴少阳, phồn thể: 吳少陽, bính âm: Wu Shaoyang, ? - 29 tháng 9 năm 814), là Tiết độ sứ Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngô Thiếu Dương · Xem thêm »

Ngô Thiếu Thành

Ngô Thiếu Thành (chữ Hán: 吳少誠, bính âm: Wu Shaocheng, 750 - 6 tháng 1 năm 810), thụy hiệu Bộc Dương vương (濮陽王), là tiết độ sứ Hoài Tây hay Chương Nghĩa dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngô Thiếu Thành · Xem thêm »

Ngụy Bác quân tiết độ sứ

Ngụy Bác quân tiết độ sứ hay Thiên Hùng quân tiết độ sứ (763 - 915), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngụy Bác quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Ngụy Quốc phu nhân Hạ Lan thị (chữ Hán: 魏国夫人賀蘭氏, ? - tháng 9, 666), được biết đến là cháu gái gọi Võ Tắc Thiên bằng dì, mẹ là Hàn Quốc phu nhân Võ Thuận là chị ruột của Võ Tắc Thiên.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Ngõa Cương quân

Đậu Kiến Đức Ngõa Cương quân là một trong các đội quân khởi nghĩa vào những năm cuối cùng của triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngõa Cương quân · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nguyên Tái · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Người Hồ · Xem thêm »

Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông)

Ngưu chiêu dung (chữ Hán: 牛昭容), không rõ tên thật, là phi tần của Đường Thuận Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhạc Ngạn Trinh

Nhạc Ngạn Trinh (chữ Hán: 樂彥禎, bính âm: Le Yanzhen, ? - 888), nguyên danh Nhạc Hành Đạt (樂行達, Le Xingda), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nhạc Ngạn Trinh · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Cựu Đường thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Phi tần · Xem thêm »

Phi tần của Đường Thái Tông

Đường Thái Tông Lý Thế Dân Đường Thái Tông phi tần (唐太宗妃嬪) là tập hợp ghi chép về các phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Phi tần của Đường Thái Tông · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Cựu Đường thư và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Kính Tông)

Quách quý phi (chữ Hán: 郭貴妃), là sủng phi của Đường Kính Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Quách quý phi (Đường Kính Tông) · Xem thêm »

Quách thục phi (Đường Ý Tông)

Quách Thục phi (chữ Hán: 郭淑妃) là một phi tần rất được sủng ái của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Quách thục phi (Đường Ý Tông) · Xem thêm »

Sài Lịnh Võ

Sài Lịnh Võ (chữ Hán: 柴令武; thế kỷ thứ 7 - năm 653) là con trai thứ của một trong 24 công thần lăng yên cát của nhà Đường Sài Thiệu và công chúa Bình Dương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sài Lịnh Võ · Xem thêm »

Sử Hiến Thành

Sử Hiến Thành (chữ Hán: 史憲誠, bính âm: Shi Xiancheng, ? - 30 tháng 7 năm 829), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán li khai với chính quyền trung ương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sử Hiến Thành · Xem thêm »

Sử Triều Nghĩa

Sử Triều Nghĩa (?-763) là vị hoàng đế thứ tư và là vua cuối cùng của Đại Yên trong lịch sử Trung Quốc, một nhà nước được An Lộc Sơn lập nên vào năm 756 trong cuộc nổi loạn chống lại nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sử Triều Nghĩa · Xem thêm »

Sự biến Cam Lộ

Cam Lộ chi biến (chữ Hán: 甘露之变), là một cuộc chính biến cung đình nổ ra vào ngày 14 tháng 12 năm 835, tức ngày Nhâm Tuất tháng 11 ÂL năm Thái Hòa thứ 8 thời Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc, do các đại thần Lý Huấn và Trịnh Chú khơi nguồn, được sự ủng hộ của hoàng đế Văn Tông nhằm diệt trừ nạn hoạn quan tham chính.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sự biến Cam Lộ · Xem thêm »

Sự biến Huyền Vũ môn

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sự biến Huyền Vũ môn · Xem thêm »

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Mới!!: Cựu Đường thư và Sự biến Phụng Thiên · Xem thêm »

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tài nhân · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)

Tào hoàng hậu (曹皇后) là vợ của Đậu Kiến Đức- một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức) · Xem thêm »

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tân Đảng · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tây Tạng · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tô Định Phương · Xem thêm »

Tôn Thúc Ngao

Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tôn Thúc Ngao · Xem thêm »

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tùng Tán Cán Bố · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tất Sư Đạc

Tất Sư Đạc (? - 2 tháng 3 năm 888.Tư trị thông giám, quyển 257.) là một tướng lĩnh vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tất Sư Đạc · Xem thêm »

Tần (hậu cung)

Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tần (hậu cung) · Xem thêm »

Tần Ngạn

Tần Ngạn (? - 2 tháng 3 năm 888.Tư trị thông giám, quyển 257.), nguyên danh Tần Lập (秦立), là một quân phiệt và cuối thời nhà Đường, ông kiểm soát Tuyên Thiệp宣歙, trị sở nay thuộc Tuyên Thành, An Huy, và sau đó từng kiểm soát Dương châu揚州, nay thuộc Dương Châu, Giang Tô- thủ phủ của Hoài Nam quân trong một thời gian ngắn, trước khi chiến bại trước Dương Hành Mật.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tần Ngạn · Xem thêm »

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tần Tông Quyền · Xem thêm »

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tần Thúc Bảo · Xem thêm »

Từ Huệ

Từ Huệ (chữ Hán: 徐惠; 627 - 650), còn được gọi là Từ Hiền phi (徐賢妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Từ Huệ · Xem thêm »

Từ Ngạn Nhược

Từ Ngạn Nhược (? - 901), tên tự Du Chi (俞之), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự (tức tể tướng) dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Từ Ngạn Nhược · Xem thêm »

Từ Viên Lãng

Từ Viên Lãng (? - 623) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cựu Đường thư và Từ Viên Lãng · Xem thêm »

Tống Nhược Chiêu

Tống Nhược Chiêu (chữ Hán: 宋若昭; 761 - 828) là một nữ quan nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tống Nhược Chiêu · Xem thêm »

Thành Đức quân tiết độ sứ

Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thành Đức quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thái Bình công chúa · Xem thêm »

Thái Hòa công chúa

Thái Hòa công chúa (chữ Hán: 太和公主; không rõ năm sinh năm mất), hòa thân công chúa Nhà Đường, là Hoàng nữ của Đường Hiến Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thái Hòa công chúa · Xem thêm »

Thì Phổ

Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thì Phổ · Xem thêm »

Thôi Chiêu Vĩ

Thôi Chiêu Vĩ (? - 896), tên tự Uẩn Diệu (蘊曜), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thôi Chiêu Vĩ · Xem thêm »

Thôi Dận

Thôi Dận (854Tân Đường thư, quyển 223 hạ.-1 tháng 2 năm 904Tư trị thông giám, quyển 264..), tên tự Thùy Hưu (垂休),Tự này lấy từ liệt truyện về Thôi Dận trong Tân Đường thư; phần liệt truyện về ông trong Cựu Đường thư ghi tự của ông là Xương Hà (昌遐), song có vẻ là nhầm lẫn với huynh của ông, người có tên là Xương Hà trong Tể tướng thế hệ biểu của Tân Đường thư.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thôi Dận · Xem thêm »

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thẩm Pháp Hưng · Xem thêm »

Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông)

Duệ Chân hoàng hậu (chữ Hán: 睿真皇后, không rõ năm sinh năm mất), họ Thẩm (沈姓), xuất thân Ngô Hưng (nay là Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang), là thiếp thất của Đường Đại Tông khi còn là Quảng Bình Vương điện hạ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Thăng Bình công chúa

Thăng Bình công chúa (chữ Hán: 昇平公主; ? - 810), họ Lý, không rõ tên, là một công chúa nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thăng Bình công chúa · Xem thêm »

Thiện Hùng Tín

Thiện Hùng Tín (? – 621), tại Việt Nam tên nhân vật này thường được đọc thành Đơn Hùng Tín, nhân vật quân sự cuối Tùy đầu Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thiện Hùng Tín · Xem thêm »

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Thượng Dương hoàng hậu · Xem thêm »

Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)

Tích Khánh Tiêu thái hậu (chữ Hán: 積慶蕭太后, ? - 1 tháng 6, năm 847Theo tiểu sử của Tiêu thái hậu trong Cựu Đường Thư, bà qua đời vào giữa triều Đường Vũ Tông, điều này mâu thuẫn với tài liệu khác, cho rằng bà qua đời năm 847, dưới Đường Tuyên Tông. Ngày mất của bà cũng không rõ ràng. Tiểu sử theo Tân Đường thư chỉ chép năm mất là 847 nhưng không ghi rõ ngày. Cựu Đường Thư cho rằng bà qua đời tháng 4 âm lịch nhưng cũng không rõ ngày. Tư trị thông giám cho biết bà mất này Jiyou tháng 3 năm 847, nhưng không tồn tại trong lịch Can Chi. Kỷ của Tuyên Tông trong Tân Đường thư, chỉ rằng Thái hậu qua đời ngày Jiyou tháng 4 âm lịch năm 847 nhưng không chỉ rõ ràng. So sánh Cựu Đường Thư, quyển 18, hạ, 52, Tân Đường thư, quyển 8, 77, và Tư trị thông giám, quyển 248.), còn được gọi là Trinh Hiến hoàng hậu (貞獻皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng, và là Hoàng thái hậu mẹ của Đường Văn Tông Lý Ngang trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiêu Thái hậu (Nhà Đường) · Xem thêm »

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiêu Thục phi · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiết Cử · Xem thêm »

Tiết Nhân Cảo

Tiết Nhân Cảo (薛仁杲, ? - 618), cũng viết là Tiết Nhân Quả (薛仁果),Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều ghi tên ông là Tiết Nhân Cảo, song Tư trị thông giám ghi tên ông là Tiết Nhân Qu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiết Nhân Cảo · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiết Tung

Tiết Tung (chữ Hán: 薛嵩, bính âm: Xue Song, ? - 773), phong hiệu Bình Dương vương (平陽王), là tiết độ sứ Chiêu Nghĩa.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tiết Tung · Xem thêm »

Trình Danh Chấn

Trình Danh Chấn (chữ Hán: 程名振, ? – 662), người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường, trấn thủ Liêu Đông, phục vụ 3 đời hoàng đế Cao Tổ, Thái Tông, Cao Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trình Danh Chấn · Xem thêm »

Trình Nhật Hoa

Trình Nhật Hoa (chữ Hán: 程日華, ? - 788), nguyên danh Trình Hoa (程華), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trình Nhật Hoa · Xem thêm »

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trình Vụ Đĩnh · Xem thêm »

Trạch Nhượng

Trạch Nhượng (? - 14 tháng 12 năm 617) là một thủ lĩnh khởi nông dân vào thời Tùy mạt.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trạch Nhượng · Xem thêm »

Trần Nguyên Quang

Trần Nguyên Quang (chữ Hán: 陳元光, 657 - 711), tự Đình Cự, hiệu Long Hồ, người núi Phù Quang, Quang Châu tướng lĩnh, quan viên nhà Đường thời Vũ thái hậu nhiếp chính, có công khai phá Chương Châu, được dân gian tôn sùng là Khai Chương thánh vương.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trần Nguyên Quang · Xem thêm »

Trần Tiên Kì

Trần Tiên Kì (chữ Hán: 陳仙奇, bính âm: Chen Xianqi, ? - 786), là tiết độ sứ Hoài Tây dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trần Tiên Kì · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trịnh Điền

Trịnh Điền (821?Tân Đường thư, quyển 185./825?Cựu Đường thư, quyển 178.-883?Theo liệt truyện về Trịnh Điền trong Cựu Đường thư, quyển 178 và Tân Đường thư, quyển 185 ông qua đời một thời gian ngắn sau khi đến Bành châu để dưỡng bệnh sau khi bị bệnh vào năm 883. Năm 885, Đường Hy Tông truy phong nhiều tước hiệu cho ông. Tân Đường thư, xem quyển 19 hạ. Cựu Đường thư ghi ông thọ 59 tuổi âm còn Tân Đường thư ghi ông thọ 63 tuổi âm.), tên tự Đài Văn (臺文), gọi theo thụy hiệu làHuỳnh Dương Văn Chiêu công, là một quan lại vào cuối thời nhà Đường, từng hai lần giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trịnh Điền · Xem thêm »

Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)

Trịnh thái hậu (chữ Hán: 鄭太后, ? - 26 tháng 12, 865), còn được gọi là Hiếu Minh hoàng hậu (孝明皇后), là một cung nhân của Đường Hiến Tông Lý Thuần, mẹ ruột của Đường Tuyên Tông Lý Thầm và là hoàng tổ mẫu của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông) · Xem thêm »

Triệu (Ngũ đại)

Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Cựu Đường thư và Triệu (Ngũ đại) · Xem thêm »

Triệu Lệ phi

Triệu Lệ phi (chữ hán: 趙麗妃, 693 - 15 tháng 8, 726) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Triệu Lệ phi · Xem thêm »

Triệu Quang Duệ

Triệu Quang Duệ (?- 940Nam Hán thư (南漢書),.), tên tự Hoán Nghiệp (煥業), là một quan viên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc, giữ chức tể tướng trong hơn 20 năm.

Mới!!: Cựu Đường thư và Triệu Quang Duệ · Xem thêm »

Triệu vương phi (Đường Trung Tông)

Hòa Tư hoàng hậu (chữ Hán: 和思皇后; ? - 7 tháng 5, 675), họ Triệu (赵氏), là nguyên phối đầu tiên của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Mới!!: Cựu Đường thư và Triệu vương phi (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Xem thêm »

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là người tộc Hề, từng phục vụ dưới quyền Tiết độ sứ Thành Đức là Lý Bảo Thần. Sau khi Bảo Thần chết, con là Lý Duy Nhạc chống lại triều đình; Trương Hiếu Trung theo lời khuyên của quyền Tiết độ sứ Lư Long Chu Thao, đem đất quản lý của mình là Dịch châu theo về triều đình nhà Đường, được ban chức Tiết độ sứ Dịch Định Thương (về sau đổi là tiết độ sứ Nghĩa Vũ). Trấn của ông nằm giữa Hà Bắc tam trấn, do đó trở thành một phên giậu vững chắc cho chính quyền trung ương ở Hà Bắc. Ông qua đời vào năm 791, ngôi Tiết độ sứ được truyền cho con trai trưởng Trương Mậu Chiêu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương Hiếu Trung · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông) · Xem thêm »

Trương Lượng (nhà Đường)

Trương Lượng (chữ Hán: 张亮, ? – 646), người Huỳnh Dương, Trịnh Châu, tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương Lượng (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Quả Lão

Trương Quả Lão cưỡi lừa, tay cầm ngư cổ. Trương Quả Lão (tiếng Trung: 張果老; bính âm: Zhāng Guǒ Lǎo; Wade-Giles: Chang Kuo Lao), còn có tên là Trương Quả (張果), là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương Quả Lão · Xem thêm »

Trương Trọng Vũ

Trương Trọng Vũ (張仲武) (? - 849Tư trị thông giám, quyển 248.), thụy hiệu Lan Lăng Trang vương (蘭陵莊王) (theo Cựu Đường thưCựu Đường thư, quyển 180.) hay Lan Lăng Trang công (蘭陵莊公) (theo Tân Đường thưTân Đường thư, quyển 212.), là tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền tiết độ sứ ở Lư Long, cai trị trấn một cách độc lập trên thực tế với chính quyền nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương Trọng Vũ · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Đường)

Trương Tuấn (張濬, ? - 20 tháng 1 năm 904.Tư trị thông giám, quyển 264.), tên tự Vũ Xuyên (禹川), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Trương Tuấn (nhà Đường) · Xem thêm »

Tượng Hùng

Tượng Hùng hay Zhang Zhung, Shang Shung, hay theo bính âm tiếng Tạng: Xang Xung, là một vương quốc và nền văn hóa cổ đại ở miền tây và tây bắc Tây Tạng, và là nền văn hóa tiền Phật giáo Tây Tạng tại Tây Tạng.

Mới!!: Cựu Đường thư và Tượng Hùng · Xem thêm »

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Uất Trì Kính Đức · Xem thêm »

Vũ Văn Sĩ Cập

Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vũ Văn Sĩ Cập · Xem thêm »

Võ Du Kỵ

Võ Du Kỵ (Chữ Hán: 武攸暨; 663—712), là một thân vương nhà Võ Chu, quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Du Kỵ · Xem thêm »

Võ Du Ninh

Võ Du Ninh (Tiếng Hán 武攸寧) ông là người Văn Thủy, Tinh Châu, nhà Đường (nay là huyện Văn Thủy, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Du Ninh · Xem thêm »

Võ Hiền Nghi

Võ Hiền Nghi (chữ Hán: 武賢儀) là một phi tần nhà Đường, người Tinh Châu (并州), thuộc Văn thủy (nay là thuộc tỉnh Sơn Tây).

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Hiền Nghi · Xem thêm »

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Hoa · Xem thêm »

Võ Huệ phi

Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Huệ phi · Xem thêm »

Võ Khắc Dĩ

Võ Khắc Dĩ (chữ Hán: 武克已, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Nghiêm Tổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Khắc Dĩ · Xem thêm »

Võ Nguyên Khánh

Võ Nguyên Khánh (chữ Hán: 武元庆) là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, cha của Võ Tam Tư, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Nguyên Khánh · Xem thêm »

Võ Nguyên Sảng

Võ Nguyên Sảng (chữ Hán: 武元爽), là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, em của Võ Nguyên Khánh, cha của Võ Thừa Tự, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Nguyên Sảng · Xem thêm »

Võ Nho Hoành

Võ Nho Hoành (tiếng Hán 武儒衡, 769 - 824), tự Đình Thạc, là người Câu Thị, thành phố Hà Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Nho Hoành · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Tam Tư · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ Thuận

Võ Thuận (chữ Hán: 武順, sinh mất không rõ), biểu tự Minh Tắc (明則), thông gọi Hàn Quốc phu nhân (韓國夫人), được biết đến là chị gái ruột của Võ Tắc Thiên.

Mới!!: Cựu Đường thư và Võ Thuận · Xem thêm »

Vi Bảo Hành

Vi Bảo Hành (? - 873), tên tự Uẩn Dụng (蘊用), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vi Bảo Hành · Xem thêm »

Vi Chiêu Độ

Vi Chiêu Độ (? - 4 tháng 6 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Chính Kỉ (正紀), là một quan lại nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vi Chiêu Độ · Xem thêm »

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vi Khuê · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Đình Thấu

Vương Đình Thấu (chữ Hán: 王廷湊 hoặc 王庭湊, ? - 834, bính âm: Wang Tingcou), tước hiệu Thái Nguyên công (太原公), nguyên là người Hồi Cốt, là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Đình Thấu · Xem thêm »

Vương Đạc (nhà Đường)

Vương Đạc (? - 884), tên tự Chiêu Phạm (昭範), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Đạc (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Bá Đương

Vương Bá Đương (chữ Hán: 王伯当, ? – 619), không rõ tên tự, không rõ quê quán, tướng lãnh khởi nghĩa Ngõa Cương cuối đời Tùy, bộ tướng tâm phúc của thủ lĩnh Lý Mật.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Bá Đương · Xem thêm »

Vương Cáo

Vương Cáo (王郜) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kế vị cha giữ chức Nghĩa Vũ義武, trị sở nay thuộc Bảo Định, Hà Bắc tiết độ sứ vào năm 895, và giữ chức vụ này cho đến năm 900.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Cáo · Xem thêm »

Vương Cảnh Sùng

Vương Cảnh Sùng (chữ Hán: 王景崇, bính âm: Wang Jingchong, 847 - 883), thụy hiệu Thường Sơn Trung Mục vương (常山忠穆王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Cảnh Sùng · Xem thêm »

Vương Dung

Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883. Tuy nhiên, Tư trị thông giám, thì lại ghi rằng khi Lý Khuông Uy tiến hành chính biến vào năm 893, ông 17 tuổi (âm), tức sinh vào năm 877.-921Tư trị thông giám, quyển 271.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành người cai trị duy nhất của nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Dung · Xem thêm »

Vương Hành Du

Vương Hành Du (王行瑜, ? - 895) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Tĩnh Nan靜難, trị sở nay thuộc Hàm Dương, Thiểm Tây từ năm 887 cho đến khi qua đời vào năm 895.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Hành Du · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Đức Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 德宗王皇后, ? - 6 tháng 12, năm 786), hay còn gọi là Chiêu Đức hoàng hậu (昭德皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát và là thân mẫu của Đường Thuận Tông Lý Tụng của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Huyền Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 玄宗王皇后, ? - 725), là Hoàng hậu duy nhất khi tại vị của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)

Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后, ? - 724), là một hoàng hậu dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, vợ của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng) · Xem thêm »

Vương Nguyên Quỳ

Vương Nguyên Quỳ (chữ Hán: 王元逵, bính âm: Wang Yuankui, 812 - 854 hay 857Cựu Đường thư, quyển 142), thụy hiệu Thái Nguyên Trung công (太原忠公) là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nắm quyền cai trị bán li khai với chính quyền trung ương trong giai đoạn 834 - 854.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Nguyên Quỳ · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Sĩ Chân

Vương Sĩ Chân (chữ Hán: 王士真, bính âm: Wang Shizhen, 759 - 809), thụy hiệu Thanh Hà Cảnh Tương vương (清河景襄王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Sĩ Chân · Xem thêm »

Vương tài nhân (Đường Vũ Tông)

Vương tài nhân (chữ Hán: 王才人, ? - 846), còn được gọi là Vương hiền phi (王賢妃)Tân Đường thư, quyển 77.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương tài nhân (Đường Vũ Tông) · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)

Nghĩa An Vương Thái hậu (chữ Hán: 義安王太后, ? - 22 tháng 2, năm 845), còn gọi là Bảo Lịch thái hậu (寶曆太后) hoặc Cung Hi hoàng hậu (恭僖皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là mẹ sinh của Đường Kính Tông Lý Đam.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thái hậu (Đường Kính Tông) · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thế Sung · Xem thêm »

Vương Thức (nhà Đường)

Vương Thức là một quan lại và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thức (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Thừa Tông

Vương Thừa Tông (chữ Hán: 王承宗, bính âm: Wang Chengzong, 788 - 820), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thừa Tông · Xem thêm »

Vương Thiệu Đỉnh

Vương Thiệu Đỉnh (chữ Hán: 王紹鼎, bính âm: Wang Shaoding, ? - 857), tên tự là Tự Tiên (嗣先), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thiệu Đỉnh · Xem thêm »

Vương Thiệu Ý

Vương Thiệu Ý (chữ Hán: 王紹懿, bính âm: Wang Shaoyi, ? - 866), tước hiệu Thái Nguyên bá (太原伯), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Thiệu Ý · Xem thêm »

Vương Tiên Chi

Vương Tiên Chi (? - 878) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân dưới triều đại Đường Hy Tông.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Tiên Chi · Xem thêm »

Vương Trọng Vinh

Vương Trọng Vinh (? - 6 tháng 7 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Hà Trung quân河中, trị sở nay thuộc Vận Thành, Sơn Tây.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Trọng Vinh · Xem thêm »

Vương Vũ Tuấn

Vương Vũ Tuấn (chữ Hán: 王武俊, bính âm Wang Wujun, 735 - 9 tháng 8 năm 801), tên tự là Nguyên Anh (元英), bản danh Một Nặc Hàn (沒諾幹), thụy hiệu Lang Nha Trung Liệt vương (琅邪忠烈王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Vũ Tuấn · Xem thêm »

Vương Xử Tồn

Vương Xử Tồn (831–895) là một tướng lĩnh cuối thời nhà Đường, cai quản Nghĩa Vũ quân義武, trị sở nay thuộc Bảo Định, Hà Bắc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Xử Tồn · Xem thêm »

Vương Xử Trực

Vương Xử Trực (862-922), tên tự Doãn Minh (允明), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Cựu Đường thư và Vương Xử Trực · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cựu Đường Thư, Đường thư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »