Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass

Ý xâm chiếm Ai Cập vs. Chiến dịch Compass

Sự kiện Ý xâm chiếm Ai Cập là một chiến dịch tấn công của Ý nhằm vào các lực lượng Anh, Khối Thịnh vượng chung và Pháp Tự do trong khuôn khổ giai đoạn đầu của Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Những điểm tương đồng giữa Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass

Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass có 17 điểm chung (trong Unionpedia): Ai Cập, Đồn Capuzzo, Bristol Blenheim, Bristol Bombay, Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cyrenaica, Gloster Gladiator, Hawker Hurricane, Khối Thịnh vượng chung Anh, Pháp quốc Tự do, Richard O'Connor, Savoia-Marchetti SM.79, Sidi Barrani, Trận Hy Lạp, Tripolitania, Vịnh Sidra.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Ai Cập · Ai Cập và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Đồn Capuzzo

Bản đồ chỉ đồn Capuzzo Đồn Capuzzo là một đồn ở Libya dưới thời Libya thuộc Ý, nằm gần biên giới Libya-Ai Cập và kế bên Phòng tuyến dây thép gai của Ý. Đây là địa điểm nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Đồn Capuzzo · Chiến dịch Compass và Đồn Capuzzo · Xem thêm »

Bristol Blenheim

Bristol Blenheim là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ được thiết kế và chế tạo bởi hãng Bristol Aeroplane Company, nó được sử dụng rộng rãi trong những ngày đầu của Chiến tranh thế giới II.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Bristol Blenheim · Bristol Blenheim và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Bristol Bombay

Bristol Bombay là một máy bay ném bom hạng trung và vận tải quân sự của Anh, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia trong Chiến tranh thế giới II.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Bristol Bombay · Bristol Bombay và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Sa mạc Tây · Chiến dịch Compass và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến dịch Compass và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Cyrenaica · Chiến dịch Compass và Cyrenaica · Xem thêm »

Gloster Gladiator

Gloster Gladiator (hay Gloster SS.37) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh do Anh chế tạo.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Gloster Gladiator · Chiến dịch Compass và Gloster Gladiator · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Hawker Hurricane · Chiến dịch Compass và Hawker Hurricane · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Khối Thịnh vượng chung Anh · Chiến dịch Compass và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Pháp quốc Tự do · Chiến dịch Compass và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Richard O'Connor

Sir Richard Nugent O'Connor KT, GCB, GBE, DSO & Bar, MC (21 tháng 8 năm 1889 - 17 tháng 6 năm 1981) là một chỉ huy người Anh - người đã chỉ huy Đội quân Sa mạc trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Richard O'Connor · Chiến dịch Compass và Richard O'Connor · Xem thêm »

Savoia-Marchetti SM.79

Savoia-Marchetti SM.79 Sparviero (Chim ưng) là một loại máy bay ném bom hạng trung ba động cơ của Ý, nó được làm từ gỗ và kim loại.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Savoia-Marchetti SM.79 · Chiến dịch Compass và Savoia-Marchetti SM.79 · Xem thêm »

Sidi Barrani

Sidi Barrani (tiếng Ai Cập Ả Rập: سيدى برانى phát âm là) là một thị trấn ở Ai Cập, gần biển Địa Trung Hải, khoảng 95 km (59 dặm) về phía đông biên giới với Libya, và khoảng 240 km (150 dặm) từ Tobruk, Libya.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Sidi Barrani · Chiến dịch Compass và Sidi Barrani · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Trận Hy Lạp · Chiến dịch Compass và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Tripolitania

Tripolitnia Tripolitania hoặc Tripolitana (tiếng Ả Rập: طرابلس Tarabulus, Berber: Ṭrables, từ tiếng La tinh Regio Tripolitana) là một khu vực lịch sử và các tỉnh cũ của Libya.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Tripolitania · Chiến dịch Compass và Tripolitania · Xem thêm »

Vịnh Sidra

nhỏ Vịnh Sidra là một vịnh ở Địa Trung Hải thuộc vùng bờ biển phía bắc Libya; nó còn được biết đến là vịnh Sirte.

Ý xâm chiếm Ai Cập và Vịnh Sidra · Chiến dịch Compass và Vịnh Sidra · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass

Ý xâm chiếm Ai Cập có 45 mối quan hệ, trong khi Chiến dịch Compass có 43. Khi họ có chung 17, chỉ số Jaccard là 19.32% = 17 / (45 + 43).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »