Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ý xâm chiếm Ai Cập

Mục lục Ý xâm chiếm Ai Cập

Sự kiện Ý xâm chiếm Ai Cập là một chiến dịch tấn công của Ý nhằm vào các lực lượng Anh, Khối Thịnh vượng chung và Pháp Tự do trong khuôn khổ giai đoạn đầu của Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

45 quan hệ: Ai Cập, Đồn Capuzzo, Ấn Độ Dương, Bọ cạp, Benito Mussolini, Biển Đỏ, Breda Ba.65, Bristol Blenheim, Bristol Bombay, Caproni Ca.309, Caproni Ca.310, Chiến dịch Compass, Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai), Cyrenaica, Fiat CR.42, Gloster Gladiator, Hawker Hurricane, IMAM Ro.37, Kênh đào Suez, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Thịnh vượng chung Anh, Lữ đoàn, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Pháp quốc Tự do, Pietro Badoglio, Richard O'Connor, Ruồi, Savoia-Marchetti SM.79, Sidi Barrani, Sư đoàn, Time (tạp chí), Tobruk (thành phố), Trận Hy Lạp, Tripolitania, Trung Đông, Vịnh Sidra, Viễn Đông, Vương quốc Ý, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 16 tháng 9, 1940, 9 tháng 9.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Đồn Capuzzo

Bản đồ chỉ đồn Capuzzo Đồn Capuzzo là một đồn ở Libya dưới thời Libya thuộc Ý, nằm gần biên giới Libya-Ai Cập và kế bên Phòng tuyến dây thép gai của Ý. Đây là địa điểm nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Đồn Capuzzo · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Bọ cạp · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Benito Mussolini · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Biển Đỏ · Xem thêm »

Breda Ba.65

Breda Ba.65 là một loại máy bay cường kích của Aviazione Legionaria trong Nội chiến Tây Ban Nha và của Regia Aeronautica (Không quân Italy) trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Breda Ba.65 · Xem thêm »

Bristol Blenheim

Bristol Blenheim là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ được thiết kế và chế tạo bởi hãng Bristol Aeroplane Company, nó được sử dụng rộng rãi trong những ngày đầu của Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Bristol Blenheim · Xem thêm »

Bristol Bombay

Bristol Bombay là một máy bay ném bom hạng trung và vận tải quân sự của Anh, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Bristol Bombay · Xem thêm »

Caproni Ca.309

Caproni Ca.309 Ghibli là một loại máy bay của Italy trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Caproni Ca.309 · Xem thêm »

Caproni Ca.310

Caproni-Begamaschi Ca.310 Libeccio (tiếng Italy: gió tây nam) là một loại máy bay trinh sát của Italy trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Caproni Ca.310 · Xem thêm »

Chiến dịch Compass

Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến tranh Hy Lạp-Ý · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Cyrenaica · Xem thêm »

Fiat CR.42

Fiat CR.42 Falco ("Falcon", số nhiều:Falchi) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh, được trang bị chủ yếu cho Regia Aeronautica (không quân Ý) trước và trong Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Fiat CR.42 · Xem thêm »

Gloster Gladiator

Gloster Gladiator (hay Gloster SS.37) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh do Anh chế tạo.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Gloster Gladiator · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Hawker Hurricane · Xem thêm »

IMAM Ro.37

Phiên bản gốc của Ro.37 với động cơ Fiat A.30. Phiên bản sản xuất chính của Ro.37 với động cơ Piaggio IX. Meridionali Ro.37 Lince (tiếng Ý: "Lynx – Mèo rừng") là một loại máy bay trinh sát hai tầng cánh của Ý, đây là một sản phẩm của hãng Industrie Meccaniche Aeronautiche Meridionali (IMAM).

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và IMAM Ro.37 · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Lữ đoàn · Xem thêm »

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Lực lượng Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Pietro Badoglio

Thống chế Pietro Badoglio, Công tước thứ nhất của Addis Abeba, Hầu tước thứ nhất của Sabotino ((28 tháng 9 năm 1871 - 1 tháng 11 năm 1956) là tướng quân đội người Ý trong hai cuộc chiến tranh thế giới và là Thủ tướng Ý, phó vương đầu tiên của Đông Phi thuộc Ý.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Pietro Badoglio · Xem thêm »

Richard O'Connor

Sir Richard Nugent O'Connor KT, GCB, GBE, DSO & Bar, MC (21 tháng 8 năm 1889 - 17 tháng 6 năm 1981) là một chỉ huy người Anh - người đã chỉ huy Đội quân Sa mạc trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Richard O'Connor · Xem thêm »

Ruồi

Ruồi là côn trùng thuộc bộ Diptera (theo tiếng Hy Lạp di có nghĩa là "hai" và pteron là "cánh"), chúng có một cặp cánh đơn trên đốt ngực giữa và một cặp bộ phận thăng bằng ở cánh sau, trên đốt ngực cuối.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Ruồi · Xem thêm »

Savoia-Marchetti SM.79

Savoia-Marchetti SM.79 Sparviero (Chim ưng) là một loại máy bay ném bom hạng trung ba động cơ của Ý, nó được làm từ gỗ và kim loại.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Savoia-Marchetti SM.79 · Xem thêm »

Sidi Barrani

Sidi Barrani (tiếng Ai Cập Ả Rập: سيدى برانى phát âm là) là một thị trấn ở Ai Cập, gần biển Địa Trung Hải, khoảng 95 km (59 dặm) về phía đông biên giới với Libya, và khoảng 240 km (150 dặm) từ Tobruk, Libya.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Sidi Barrani · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Sư đoàn · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006). Tobruk vốn là một thuộc địa của người Hy Lạp cổ đại và sau đó Tobruk trở thành một Pháo đại La Mã cổ đại để bảo vệ vùng biên giới Cyrenaic. Trải qua nhiều thế kỷ, Tobuk còn trở thành một trạm dừng vùng duyên hải cho các thương đoàn. Năm 1911, Tobuk trở thành một cảng quân sự của người Ý trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong năm 1941, phe Đồng Minh và phe Trục đã đánh nhau một trận dài ở đây. Được tái thiết sau chiến tranh, Torbuk trong thập niên 1960 được mở rộng để có thêm một ga đường sắt kết nối với một đường ống dẫn dầu tới mỏ dầu Sarir.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Tobruk (thành phố) · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Tripolitania

Tripolitnia Tripolitania hoặc Tripolitana (tiếng Ả Rập: طرابلس Tarabulus, Berber: Ṭrables, từ tiếng La tinh Regio Tripolitana) là một khu vực lịch sử và các tỉnh cũ của Libya.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Tripolitania · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Trung Đông · Xem thêm »

Vịnh Sidra

nhỏ Vịnh Sidra là một vịnh ở Địa Trung Hải thuộc vùng bờ biển phía bắc Libya; nó còn được biết đến là vịnh Sirte.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Vịnh Sidra · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Viễn Đông · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Vương quốc Ý · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và 16 tháng 9 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và 1940 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ý xâm chiếm Ai Cập và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »