Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tần số

Mục lục Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

221 quan hệ: ADC, Alfred Sturtevant, Ampe kế, Ánh sáng, Áp suất âm thanh, Đa truy cập phân chia theo mã, Đáp ứng tần số, Đảo ngược mật độ, Đỏ, Đồng âm (âm nhạc), Đồng hồ vạn năng, Địa chấn điện, Địa chấn học, Địa chấn nông phân giải cao, Địa chấn phản xạ, Địa vật lý hố khoan, Địa vật lý thăm dò, Định lý lấy mẫu Nyquist–Shannon, Định luật Ohm, Định luật Planck, Độ cao, Độ từ thẩm, Động cơ đồng bộ, Động cơ siêu âm, Điều chế tín hiệu, Điều khiển từ xa, Điốt phát quang hữu cơ, Điện tử công suất, Điện tử học, Điện trở suất, Điệu, Đo điện trở suất hố khoan, Đo điện trường thiên nhiên hố khoan, Đo giao thoa, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Âm thanh, Bức xạ điện từ, Bức xạ terahertz, Bức xạ vật đen, Bồi âm, Biến áp, Biến đổi Fourier, Biến đổi Fourier rời rạc, Biểu đồ Bode, Binaural beats, Bước sóng, Cao độ (âm nhạc), Các chương của cuộc đời (sách), Cảm biến áp điện, Cổng logic, ..., Cộng hưởng, Chấn lưu, Chiết suất, Christian Andreas Doppler, Chu kỳ, Chuỗi nốt nhạc, Con lắc, Cuộn cảm, Dao động, Dao động điều hòa đơn giản, Dao động tử điều hòa, Dao động tinh thể, Dòng điện Foucault, Dòng chảy mặt, Dù lượn, Dịch chuyển đỏ, DSL, Du lịch Thái Lan, DVB-T, Elfen Lied, Entropy thông tin, Estrogen, F, Gecman, Ghép kênh, GHz, Giao thoa, Giao thoa kế Fabry-Pérot, Giải Nobel Vật lý, Giấy điện tử, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, GLONASS, Guitar, GW170817, Hàm lượng giác, Hàm tuần hoàn, Hành vi bất thường ở động vật, Hằng số Planck, Hệ thống định vị Galileo, Hệ thống thông tin di động toàn cầu, Heinrich Hertz, Hertz, Hi-fi, Hiệu ứng bánh xe ngựa, Hiệu ứng bề mặt, Hiệu ứng Doppler, Hiệu ứng quang điện, Hipposideros griffini, Hydrophone, IEEE 802.11, John L. Hall, Khúc xạ, Khuếch đại điện tử, Khuếch đại thuật toán, Laser, Lò vi ba, Lấy mẫu (xử lý tín hiệu), Lực bức xạ âm, Lỗ sâu, Lịch sử phát thanh, Liên hệ Planck–Einstein, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Loa áp điện, Loa điện động, Loa siêu trầm, Louis de Broglie, Lưỡng tính sóng-hạt, Maser, Max Planck, Mayday (tín hiệu báo nguy), Máy đo lượng mưa, Máy đo từ fluxgate, Máy đo từ proton, Máy phát điện, Máy thu thanh đổi tần, Mạ điện, Men gốm, Nối điện xoay chiều dân dụng, Nguồn máy tính, Nguyên tử, Pha sóng, Phát thanh AM, Phát thanh FM, Phát xạ kích thích, Phân cực, Phân tích modal, Phân tích tần suất, Phân tập, Phép biến đổi Laplace, Phún xạ cathode, Phổ, Phổ điện từ, Phổ nhìn thấy được, Phonon, Photon, Phương trình Maxwell, Phương trình Schrödinger, Pi, Pin mặt trời, Quang học Fourier, Quang phổ phát xạ, Quasar, Quãng tám, Ra đa Doppler, Radar xuyên đất, Radio, Rối loạn vô tuyến, Sao, Sao chổi, Sóng, Sóng địa chấn, Sóng beta, Sóng hấp dẫn, Sóng Love, Sóng ngang, Sóng Rayleigh, Sóng tam giác, Sóng tải, Sóng trọng trường, Số chỉ thị mỗi giây, SETI@home, SI, Siêu âm, Siêu tân tinh loại Ia, Song công, Song loan, Stronti cacbonat, Suất phản chiếu, Tán sắc, Tán xạ không đàn hồi, Tán xạ Raman, Tính toán song song, Tần số âm thanh, Tần số góc, Tần số kế, Tần số vô tuyến, Tế bào cảm thụ màu, Tụ điện, Tụ hóa, Từ hóa dư, Từ kế, Từ quyển Sao Mộc, Từ trường quay, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Tốc độ siêu thanh, TCP/IP, TCSC, Thính giác, Thăm dò điện phân cực kích thích, Thăm dò điện từ miền thời gian, Thăm dò điện trở, Thăm dò từ, Thiên hà Tiên Nữ, Thuyết lượng tử năng lượng, Thuyết tương đối, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tia X, Trở kháng, Truyền hình tương tự, Tuba, UPS, Vũ trụ quan sát được, Véctơ-4, Vận tốc pha, Vật liệu từ mềm, Vi ba, Viễn thông, Wi-Fi, Xone FM. Mở rộng chỉ mục (171 hơn) »

ADC

ADC 4 kênh ghép WM8775SEDS của Wolfson Microelectronics đặt trong card ''Sound Blaster X-Fi Fatal1ty Pro''. ADC hay Mạch chuyển đổi tương tự ra số hay Analog-to-digital converter, là một linh kiện bán dẫn thực hiện chuyển đổi một đại lượng vật lý tương tự liên tục nào đó (thường là điện áp) sang giá trị số biểu diễn độ lớn của đại lượng đó.

Mới!!: Tần số và ADC · Xem thêm »

Alfred Sturtevant

Alfred Henry Sturtevant (21 tháng 11 năm 1891 - 5 tháng 4 năm 1970) là nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Tần số và Alfred Sturtevant · Xem thêm »

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Mới!!: Tần số và Ampe kế · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Tần số và Ánh sáng · Xem thêm »

Áp suất âm thanh

Biểu đồ áp suất âm: 1. yên tĩnh, 2. âm thanh nghe thấy, 3. áp suất khí quyển, 4. áp suất âm tức thời Áp suất âm hay áp suất âm thanh là chênh lệch áp suất cục bộ so với áp suất khí quyển trung bình gây ra bởi một sóng âm.

Mới!!: Tần số và Áp suất âm thanh · Xem thêm »

Đa truy cập phân chia theo mã

CDMA (viết đầy đủ là Code Division Multiple Access) nghĩa là đa truy nhập (đa người dùng) phân chia theo mã.

Mới!!: Tần số và Đa truy cập phân chia theo mã · Xem thêm »

Đáp ứng tần số

Đáp ứng tần số là phép đo định lượng của phổ đầu ra của một hệ thống hoặc thiết bị khi đáp ứng với một kích thích, và được sử dụng để mô tả động lực học của hệ thống đó.

Mới!!: Tần số và Đáp ứng tần số · Xem thêm »

Đảo ngược mật độ

Trong vật lý, đặc biệt là trong cơ học thống kê, đảo ngược mật độ xảy ra khi một hệ thống (chẳng hạn như một nhóm nguyên tử hoặc phân tử) tồn tại ở một trạng thái mà số hạt (nguyên tử hoặc phân tử) ở trạng thái năng lượng kích thích nhiều hơn số hạt ở trạng thái năng lượng cơ bản.

Mới!!: Tần số và Đảo ngược mật độ · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Tần số và Đỏ · Xem thêm »

Đồng âm (âm nhạc)

Trong âm nhạc, thuật ngữ đồng âm (tiếng Anh: unison) có thể có nhiều nghĩa.

Mới!!: Tần số và Đồng âm (âm nhạc) · Xem thêm »

Đồng hồ vạn năng

Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, nhỏ gọn dùng cho đo kiểm tra mạch điện hoặc mạch điện t. Các đồng hồ vạn năng trước đây có 3 chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế nên còn gọi là AVO-mét.

Mới!!: Tần số và Đồng hồ vạn năng · Xem thêm »

Địa chấn điện

Địa chấn điện (Seismoelectrical) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu và ứng dụng trường điện từ sinh ra trong đất đá dưới tác động của sóng đàn hồi nén (sóng dọc P).

Mới!!: Tần số và Địa chấn điện · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Tần số và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chấn nông phân giải cao

Địa chấn nông phân giải cao (High Resolution Seismic) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, thực hiện trên mặt vùng nước như biển hay sông hồ, dùng nguồn phát chuyên dụng phát sóng địa chấn trên mặt và thu nhận các sóng phản xạ ở các tầng đất đá dưới sâu.

Mới!!: Tần số và Địa chấn nông phân giải cao · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Mới!!: Tần số và Địa chấn phản xạ · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Mới!!: Tần số và Địa vật lý hố khoan · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Tần số và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Định lý lấy mẫu Nyquist–Shannon

'''Hình.1:''' Phổ giả định của một tín hiệu có tần số giới hạn (bandlimiting) được biểu diễn như là một hàm số theo tần số''' Định lý lấy mẫu Nyquist–Shannon là một định lý được sử dụng trong lĩnh vực lý thuyết thông tin, đặc biệt là trong viễn thông và xử lý tín hiệu do Harry Nyquist và Claude Shannon phát minh.

Mới!!: Tần số và Định lý lấy mẫu Nyquist–Shannon · Xem thêm »

Định luật Ohm

V, I và R là các đại lượng đặc trưng của định luật Ohm Định luật Ohm nói rằng: cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau: Với I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: amperes).

Mới!!: Tần số và Định luật Ohm · Xem thêm »

Định luật Planck

Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen). Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định.

Mới!!: Tần số và Định luật Planck · Xem thêm »

Độ cao

Độ cao có thể là.

Mới!!: Tần số và Độ cao · Xem thêm »

Độ từ thẩm

Sự thay đổi của độ từ thẩm ban đầu của permalloy theo hàm lượng Ni 1) Chế tạo bằng phương pháp cán lạnh, 2) Chế tạo bằng cán nóng Độ từ thẩm (tiếng Anh: Magnetic permeability, thường được ký hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài. Khái niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ thuật của vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm ứng từ (đại lượng sản sinh ngoại) và từ trường ngoài. Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu có trật tự từ (sắt từ và feri từ).

Mới!!: Tần số và Độ từ thẩm · Xem thêm »

Động cơ đồng bộ

Động cơ đồng bộ là động cơ mà có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường.

Mới!!: Tần số và Động cơ đồng bộ · Xem thêm »

Động cơ siêu âm

Minh hoạ động cơ piezo kiểu "sâu đo" làm di chuyển thanh sọc màu đỏ và trắng theo chiều dọc từ phải sang trái. Khi điện được cấp cho các phần tử piezo, được biểu thị bằng màu sắc, thì nó dãn rộng, làm di chuyển phần tương ứng. 1. vỏ, 2. tinh thể động, 3. tinh thể khóa, 4. thanh di chuyển. Động cơ siêu âm là một loại động cơ áp điện được vận hành bằng dao động điện ở tần số siêu âm.

Mới!!: Tần số và Động cơ siêu âm · Xem thêm »

Điều chế tín hiệu

Điều chế tín hiệu là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số của một tín hiệu tuần hoàn theo sự thay đổi một tín hiệu mang thông tin cần truyền đi xa.

Mới!!: Tần số và Điều chế tín hiệu · Xem thêm »

Điều khiển từ xa

Điều khiển từ xa của Máy truyền hình hãng Metz Điều khiển từ xa hay viễn khiến (remote controller) là thành phần của một thiết bị điện tử, thường là TV, đầu đĩa, máy hát, máy điều hòa, quạt… và được sử dụng để điều khiển chúng từ một khoảng cách ngắn không qua dây dẫn.

Mới!!: Tần số và Điều khiển từ xa · Xem thêm »

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Tần số và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

Điện tử công suất

Điện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm.

Mới!!: Tần số và Điện tử công suất · Xem thêm »

Điện tử học

Hai Vôn kế điện tử Điện tử học, gọi tắt là khoa điện tử, là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và sử dụng các thiết bị điện hoạt động theo sự điều khiển của các dòng điện tử hoặc các hạt tích điện trong các thiết bị như đèn điện tử hay bán dẫn.

Mới!!: Tần số và Điện tử học · Xem thêm »

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Mới!!: Tần số và Điện trở suất · Xem thêm »

Điệu

waltz. Điệu (từ gốc tiếng Hy Lạp ῥυθμός, rhythmos, “là bất kì chuyển động thường xuyên mang tính chu kì, đối xứng" (Liddell and Scott 1996)) thường có nghĩa là một "chuyển động được kí hiệu bằng chuỗi liên tiếp có quy tắc của những thành phần mạnh và yếu, hay là những phần đối xứng và khác nhau” (Anon. 1971, 2537).

Mới!!: Tần số và Điệu · Xem thêm »

Đo điện trở suất hố khoan

Đo điện trở suất hố khoan (Resistivity log) là thành phần chủ chốt của Địa vật lý hố khoan, thực hiện dựa cơ sở lý thuyết của Thăm dò Điện trở, với hệ cực đo bố trí trong đầu thu ở hố khoan, nhằm thu được thông tin điện trở suất của đất đá, từ đó phân chia đất đá theo thành phần, tính chất và trạng thái, góp phần khẳng định hay hiệu đính địa tầng hố khoan.

Mới!!: Tần số và Đo điện trở suất hố khoan · Xem thêm »

Đo điện trường thiên nhiên hố khoan

Đo điện trường thiên nhiên hố khoan (Spontaneous potential log) là thành phần của ''Địa vật lý hố khoan'', thực hiện theo cơ sở lý thuyết của Thăm dò điện trường thiên nhiên, đo điện thế giữa điện cực M ở đầu đo và điện cực N trên mặt đất.

Mới!!: Tần số và Đo điện trường thiên nhiên hố khoan · Xem thêm »

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu. Chúng có thể giao thoa cộng hưởng (làm tăng cường độ sáng) nếu chúng cùng pha khi gặp nhau, hoặc giao thoa triệt tiêu (làm cường độ sáng yếu đi) nếu chúng ngược pha khi gặp nhau, tùy thuộc vào khoảng cách giữa các gương. Giao thoa kế là dụng cụ cho phép thực hiện các thực nghiệm vật lý trong đó sóng, thường là sóng điện từ, được chồng chập để tạo nên hiện tượng giao thoa, từ đó thu được thông tin về sóng và các hệ thống vật lý liên quan.

Mới!!: Tần số và Đo giao thoa · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Mới!!: Tần số và Ủy ban Quốc tế về Cân đo · Xem thêm »

Âm thanh

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.

Mới!!: Tần số và Âm thanh · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Tần số và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ terahertz

Bức xạ terahertz hay bức xạ têrahéc (bức xạ terahertz, sóng terahertz, ánh sáng terahertz, T-rays, T-light, T-lux và THz) là một loại tia bức xạ điện từ có tần số nằm trong vùng phạm vi 300 gigahéc (3×1011 Hz) và 3 têrahéc (3×1012 Hz), nằm trong dải sóng 1 milimét và 100 micrômét.

Mới!!: Tần số và Bức xạ terahertz · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Tần số và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Bồi âm

Dao động trên 1 sợi dây chuẩn, chia sợi dây thành những búi sóng có chiều dài tương ứng với f, 2f, 3f, 4f...(trong đó f là tần số của sóng âm cơ bản). Âm chính (110 Hz) và 15 bồi âm đầu (16 sóng hài thành phần) (nghe) Bồi âm (còn gọi là bội âm, hài âm hoặc họa âm) là những âm có tần số cao hơn tần số cơ bản của một âm.

Mới!!: Tần số và Bồi âm · Xem thêm »

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Mới!!: Tần số và Biến áp · Xem thêm »

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Mới!!: Tần số và Biến đổi Fourier · Xem thêm »

Biến đổi Fourier rời rạc

Trong toán học, phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đôi khi còn được gọi là biến đổi Fourier hữu hạn, là một biến đổi trong giải tích Fourier cho các tín hiệu thời gian rời rạc.

Mới!!: Tần số và Biến đổi Fourier rời rạc · Xem thêm »

Biểu đồ Bode

Hình 1(a): Biểu đồ Bode cho một bộ lọc thông cao bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole" (cực Bode); pha thay đổi từ 90° ở tần số thấp (do sự đóng góp của tử số, là 90° ở tất cả các tần số) đến 0° ở tần số cao (nơi đóng góp pha của mẫu số là -90 ° và loại bỏ sự đóng góp của tử số). Hình 1(b): Biểu đồ Bode cho bộ lọc thông thấp bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole"; pha là 90° thấp hơn so với hình 1(a) vì đóng góp pha của tử số là 0° ở tất cả tần số. Trong kỹ thuật điện và điều khiển tự động, một biểu đồ Bode /'boʊdi/ là một đồ thị đáp ứng tần số của hệ thống.

Mới!!: Tần số và Biểu đồ Bode · Xem thêm »

Binaural beats

Binaural beats Để trải nghiệm cảm nhận của Binaural beats, tốt nhất là nên nghe tập tin này với một tai nghe với âm lượng trung bình đến yếu – âm thanh sẽ được dễ dàng nghe thấy, nhưng không quá ồn. Lưu ý rằng các âm thanh xuất hiện co giãn theo nhịp khi nghe qua cả hai ống nghe. Binaural beats, còn gọi là nhịp song âm, hay âm thanh hai nhịp, là một dạng âm thanh đặc biệt làm thay đổi tần số sóng não của người nghe chúng.

Mới!!: Tần số và Binaural beats · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Tần số và Bước sóng · Xem thêm »

Cao độ (âm nhạc)

Phát phần dưới Cao độ là một đặc tính của tri giác cho phép người ta có thể sắp xếp những âm thanh khác nhau thành một chuỗi những âm có mối tương quan với nhau về tần số dao động, tức cao độ là độ "cao", "thấp" của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động.

Mới!!: Tần số và Cao độ (âm nhạc) · Xem thêm »

Các chương của cuộc đời (sách)

Các chương của cuộc đời là một cuốn sách viết bởi Lobsang Rampa, xuất bản năm 1967 bởi nhà xuất bản Corgi Book, London, Anh.

Mới!!: Tần số và Các chương của cuộc đời (sách) · Xem thêm »

Cảm biến áp điện

Một đĩa áp điện khi bị biến dạng sẽ sinh ra điện áp Cảm biến áp điện là loại cảm biến sử dụng hiệu ứng áp điện để biến đổi áp suất thành điện tích.

Mới!!: Tần số và Cảm biến áp điện · Xem thêm »

Cổng logic

Vi mạch 7400, 4 cổng NAND đóng gói kiểu PDIP. Dòng mã loạt có: sản xuất năm (''19'')76, tuần 45 Trong điện tử học, cổng logic là mạch điện thực hiện một hàm Boole lý tưởng hóa.

Mới!!: Tần số và Cổng logic · Xem thêm »

Cộng hưởng

Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức, khi một vật dao động được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao động riêng của nó.

Mới!!: Tần số và Cộng hưởng · Xem thêm »

Chấn lưu

Một chấn lưu hiện đại dùng cho 4 đèn văn phòng F32T8. Chấn lưu hay còn gọi là tăng phô, là một thiết bị điện dùng để giới hạn dòng điện chạy trong mạch điện.

Mới!!: Tần số và Chấn lưu · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Tần số và Chiết suất · Xem thêm »

Christian Andreas Doppler

Christian Andreas Doppler (29.11.1803 – 17.3.1853) là nhà toán học và vật lý học người Áo.

Mới!!: Tần số và Christian Andreas Doppler · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Tần số và Chu kỳ · Xem thêm »

Chuỗi nốt nhạc

Play. Play. Trong âm nhạc, thường có hai cách hiểu về chuỗi nốt nhạc.

Mới!!: Tần số và Chuỗi nốt nhạc · Xem thêm »

Con lắc

Con lắc theo định nghĩa chung nhất là một vật gắn vào một trục cố định mà nó có thể xoay (hay dao động) một cách tự do.

Mới!!: Tần số và Con lắc · Xem thêm »

Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Tần số và Cuộn cảm · Xem thêm »

Dao động

200px Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.

Mới!!: Tần số và Dao động · Xem thêm »

Dao động điều hòa đơn giản

Dao động điều hòa đơn giản (hay dao động điều hòa đơn tần, hay đôi khi được gọi ngắn gọn là dao động điều hòa) là một dao động có ly độ biến thiên theo thời gian theo hàm điều hòa và ở tần số và biên độ không đổi theo thời gian.

Mới!!: Tần số và Dao động điều hòa đơn giản · Xem thêm »

Dao động tử điều hòa

Một con lắc lò xo thẳng đứng là một dao động tử điều hòa. Trong cơ học cổ điển, dao động tử điều hòa là một hệ thống cơ học thực hiện dao động mà chuyển động của có thể mô tả bởi những hàm số điều hòa của thời gian, mà cụ thể ở đây thường là hàm sin và cosin.

Mới!!: Tần số và Dao động tử điều hòa · Xem thêm »

Dao động tinh thể

Dao động tinh thể là một khái niệm cơ bản và quan trọng ngành linh kiện điện tử nói chung và công nghệ phần cứng máy tính nói riêng.

Mới!!: Tần số và Dao động tinh thể · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Tần số và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dòng chảy mặt

Dòng chảy mặt chảy vào cống thu nước mưa. Dòng chảy mặt xảy ra khi đất có lượng nước cung cấp vượt quá độ thấm tối đa, nước này có thể là nước mưa, nước tan ra hoặc nước từ nguồn khác chảy qua đất.

Mới!!: Tần số và Dòng chảy mặt · Xem thêm »

Dù lượn

nhỏ Dù lượn, tiếng Anh gọi là Paragliding, gọi theo tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và tiếng Pháp là Parapent, là một môn thể thao hàng không giải trí nhưng cũng không kém phần cạnh tranh mang tính chuyên nghiệp.

Mới!!: Tần số và Dù lượn · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Tần số và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

DSL

Modem DSL DSL, hay Digital Subcriber Line (kênh thuê bao số), là một họ những kỹ thuật mà nó cung cấp kết nối kỹ thuật số thông qua cáp đồng của mạng điện thoại nội hạt.

Mới!!: Tần số và DSL · Xem thêm »

Du lịch Thái Lan

Chiang Mai Ngành du lịch là một ngành chính của nền kinh tế Vương quốc Thái Lan, đóng góp khoảng 6,7% GDP quốc gia này trong năm 2007.

Mới!!: Tần số và Du lịch Thái Lan · Xem thêm »

DVB-T

DVB-T, viết tắt của cụm từ tiếng Anh Digital Video Broadcasting – Terrestrial, 1 chuẩn quốc tế DVB về phát sóng số mặt đất, dùng trong truyền hình kĩ thuật số.

Mới!!: Tần số và DVB-T · Xem thêm »

Elfen Lied

là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.

Mới!!: Tần số và Elfen Lied · Xem thêm »

Entropy thông tin

Entropy thông tin là một khái niệm mở rộng của entropy trong nhiệt động lực học và cơ học thống kê sang cho lý thuyết thông tin.

Mới!!: Tần số và Entropy thông tin · Xem thêm »

Estrogen

Estrogen là một nhóm các hợp chất steroid đóng vai trò là hormon sinh dục nữ chính.

Mới!!: Tần số và Estrogen · Xem thêm »

F

F, f (/ép/ hay /ép phờ/) là chữ thứ sáu trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh nhưng không được sử dụng trong tiếng Việt vì Quốc Ngữ dùng chữ ghép "ph", tuy nhiên có một số người vẫn sử dụng chữ F để viết âm này.

Mới!!: Tần số và F · Xem thêm »

Gecman

Gecman là tên gọi của một hợp chất hóa học với công thức GeH4.

Mới!!: Tần số và Gecman · Xem thêm »

Ghép kênh

Ghép kênh phân chia thời gian Trong viễn thông, ghép kênh là quá trình ghép nhiều tín hiệu (hoặc chuỗi dữ liệu) thành một tín hiệu (hoặc chuỗi dữ liệu) để truyền đi xa nhằm tiết kiệm tài nguyên, tăng hiệu suất kênh truyền.

Mới!!: Tần số và Ghép kênh · Xem thêm »

GHz

GHz đọc là ghi-ga-héc.Là một đơn vị đo tần số dao động của một đối tượng nào đó trên một đơn vị thời gian là một giây đồng hồ.Với phương trình: xGHz.

Mới!!: Tần số và GHz · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Mới!!: Tần số và Giao thoa · Xem thêm »

Giao thoa kế Fabry-Pérot

Sơ đồ một giao thoa kế Fabry-Pérot Giao thoa kế Fabry-Pérot là một dụng cụ quang học bao gồm hai gương bán phản xạ có độ phản xạ cao (bình thường là khoảng 95% tùy vào ứng dụng cụ thể) quay mặt phản xạ vào nhau.

Mới!!: Tần số và Giao thoa kế Fabry-Pérot · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Tần số và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giấy điện tử

điểm ảnh của giấy điện tử, nằm giữa 2 điện cực trong suốt. Màu sắc của điểm ảnh thay đổi qua 2 trạng thái theo điện thế áp lên 2 cực. Giấy điện tử, là một công nghệ cho phép thay đổi hình ảnh hiển thị hấp thụ trên "giấy".

Mới!!: Tần số và Giấy điện tử · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Tần số và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

GLONASS

Vệ tinh của hệ GLONASS GLONASS (tiếng Nga: ГЛОбальная НАвигационная Спутниковая Система - ГЛОНАСС; chuyển tự: Global'naya Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema) là hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu của Liên bang Nga, dùng cho cả mục đích dân sự lẫn quân sự, tương tự như GPS (NAVSTAR) của Hoa Kỳ hay Galileo của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tần số và GLONASS · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Tần số và Guitar · Xem thêm »

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo. Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sát nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được, hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy). Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý.

Mới!!: Tần số và GW170817 · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Tần số và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hàm tuần hoàn

Minh họa hàm tuần hoàn với chu kỳ P. Trong toán học, một hàm tuần hoàn là hàm số lặp lại giá trị của nó trong những khoảng đều đặn hay chu kỳ.

Mới!!: Tần số và Hàm tuần hoàn · Xem thêm »

Hành vi bất thường ở động vật

Chuột là loài động vật được ghi nhận về sự bất thường trong hành vi, chúng là vật thí nghiệm cho lý thuyết tha hóa hành vi Hành vi bất thường ở động vật chỉ về các hành động, biểu hiện, cử chỉ của các loài động vật diễn ra một cách bất ngờ, khác thường, kỳ quặc và khó lường, khó đoán định, thường là mất kiểm soát.

Mới!!: Tần số và Hành vi bất thường ở động vật · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Tần số và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hệ thống định vị Galileo

Hệ thống định vị Galileo là một hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) được xây dựng bởi Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tần số và Hệ thống định vị Galileo · Xem thêm »

Hệ thống thông tin di động toàn cầu

Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile; viết tắt: GSM) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động.

Mới!!: Tần số và Hệ thống thông tin di động toàn cầu · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Tần số và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: Tần số và Hertz · Xem thêm »

Hi-fi

Độ trung thực cao hay Hi-fi (từ rút gọn trong tiếng Anh: High fidelity) là thuật ngữ được sử dụng bởi các thính giả đam mê âm thanh ca nhạc, trong đó có ca nhạc tại nhà (Home audio), để đề cập đến việc tái tạo âm thanh chất lượng cao.

Mới!!: Tần số và Hi-fi · Xem thêm »

Hiệu ứng bánh xe ngựa

Hiệu ứng bánh xe ngựa (Tiếng Anh: Wagon-wheel effect; tên gọi khác: hiệu ứng xe ngựa, hiệu ứng chớp) là một ảo giác quang học mà trong đó một nan hoa của bánh xe dường như xoay khác với vòng xoay thực của nó. Bánh xe có thể trông như xoay chậm hơn vòng xoay thực, nó có thể trông như không xoay, hoặc nó có thể trông như xoay theo hướng ngược lại so với vòng xoay thực.

Mới!!: Tần số và Hiệu ứng bánh xe ngựa · Xem thêm »

Hiệu ứng bề mặt

Hiệu ứng bề mặt là xu hướng của dòng điện xoay chiều phân bổ nó trong dây dẫn với mật độ dòng điện gần bề mặt dây dẫn lớn hơn so với ở gần lõi của nó.

Mới!!: Tần số và Hiệu ứng bề mặt · Xem thêm »

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Mới!!: Tần số và Hiệu ứng Doppler · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Tần số và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Hipposideros griffini

Hipposideros griffini là một loài dơi trong họ Dơi nếp mũi.

Mới!!: Tần số và Hipposideros griffini · Xem thêm »

Hydrophone

Một Hydrophone Hydrophone (tiếng Hy Lạp cổ: ὕδωρ.

Mới!!: Tần số và Hydrophone · Xem thêm »

IEEE 802.11

IEEE 802.11 là một tập các chuẩn của tổ chức IEEE (tiếng Anh: Institute of Electrical and Electronic Engineers) bao gồm các đặc tả kỹ thuật liên quan đến hệ thống mạng không dây.

Mới!!: Tần số và IEEE 802.11 · Xem thêm »

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Tần số và John L. Hall · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Tần số và Khúc xạ · Xem thêm »

Khuếch đại điện tử

Thông thường một mạch khuếch đại hay bộ khuếch đại, đôi khi gọi gọn là khuếch đại, là một thiết bị hoặc linh kiện bất kỳ nào, sử dụng một lượng công suất nhỏ ở đầu vào để điều khiển một luồng công suất lớn ở đầu ra.

Mới!!: Tần số và Khuếch đại điện tử · Xem thêm »

Khuếch đại thuật toán

Mạch khuếch đại thuật toán (tiếng Anh: operational amplifier), thường được gọi tắt là op-amp là một mạch khuếch đại "DC-coupled" (tín hiệu đầu vào bao gồm cả tín hiệu BIAS) với hệ số khuếch đại rất cao, có đầu vào vi sai, và thông thường có đầu ra đơn.

Mới!!: Tần số và Khuếch đại thuật toán · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Tần số và Laser · Xem thêm »

Lò vi ba

Một lò vi ba đang mở cửa. Lò vi ba (vi là "rất nhỏ", ba là "sóng", nên còn được gọi là lò vi sóng) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn.

Mới!!: Tần số và Lò vi ba · Xem thêm »

Lấy mẫu (xử lý tín hiệu)

Lấy mẫu tín hiệu. Các tín hiệu liên tục có màu xanh lục còn các mẫu rời rạc có màu xanh lam. Trong xử lý tín hiệu, lấy mẫu là chuyển đổi một tín hiệu liên tục thành một tín hiệu rời rạc.

Mới!!: Tần số và Lấy mẫu (xử lý tín hiệu) · Xem thêm »

Lực bức xạ âm

Lực bức xạ âm là hiện tượng liên kết với lan truyền sóng âm trong môi trường giảm âm.

Mới!!: Tần số và Lực bức xạ âm · Xem thêm »

Lỗ sâu

Trong vật lý, một lỗ sâu (tiếng Anh: wormhole), lỗ giun, hay Cầu Einstein-Rosen là một không-thời gian được giả định là có cấu trúc tô pô đặc biệt tạo nên đường đi tắt trong không thời gian.

Mới!!: Tần số và Lỗ sâu · Xem thêm »

Lịch sử phát thanh

Lịch sử phát thanh hay lịch sử truyền thanh hay lịch sử radio nói về sự hình thành và phát triển của phát thanh (truyền thanh).

Mới!!: Tần số và Lịch sử phát thanh · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Tần số và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Tần số và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Loa áp điện

Loa áp điện, loa gốm, loa piezo hay buzzer là loại loa phát âm sử dụng hiệu ứng áp điện để chuyển đổi tín hiệu điện ra âm thanh.

Mới!!: Tần số và Loa áp điện · Xem thêm »

Loa điện động

Mô phỏng cấu tạo và sự hoạt động của loa điện động Mô phỏng sơ đồ mạch điện và cấu tạo loa tĩnh điện Loa điện động là một thiết bị thực hiện biến đổi tín hiệu điện thành dao động cơ học để tái tạo âm thanh nằm trong dải tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz mà con người nghe được.

Mới!!: Tần số và Loa điện động · Xem thêm »

Loa siêu trầm

Một loa siêu trầm Loa siêu trầm (tiếng Anh:subwoofer) là một loa hoặc là một hệ thống loa trầm có nhiệm vụ thể hiện âm trầm có tần số từ 150 Hz đến 20 Hz.

Mới!!: Tần số và Loa siêu trầm · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Mới!!: Tần số và Louis de Broglie · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Tần số và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Tần số và Maser · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Tần số và Max Planck · Xem thêm »

Mayday (tín hiệu báo nguy)

Anh quốc. Đây là loại tàu cứu hộ lớn nhất của Vương quốc Anh dài 17 mét Mayday là một mã từ (code word) quốc tế được dùng như một tín hiệu báo nguy trong liên lạc thông tin lời nói qua sóng radio.

Mới!!: Tần số và Mayday (tín hiệu báo nguy) · Xem thêm »

Máy đo lượng mưa

Máy ghi của máy đo mưa nhỏ giọt Biểu đồ đo mưa của máy đo mưa nhỏ giọt Máy đo mưa hay còn gọi là vũ lượng kế hoặc vũ kế là một dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.

Mới!!: Tần số và Máy đo lượng mưa · Xem thêm »

Máy đo từ fluxgate

Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).

Mới!!: Tần số và Máy đo từ fluxgate · Xem thêm »

Máy đo từ proton

Máy đo từ proton (Proton Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ Tuế sai Proton (Proton Precession Magnetometer) hay Máy đo từ Cộng hưởng từ Hạt nhân, là máy đo từ hoạt động dựa trên đo tần số tín hiệu tuế sai của proton tức hạt nhân Hydro 1H1 khi trục quay của hạt nhân định hướng lại theo trường từ.

Mới!!: Tần số và Máy đo từ proton · Xem thêm »

Máy phát điện

Hình ảnh tua bin máy phát điện hạt nhân của Mỹ Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ.

Mới!!: Tần số và Máy phát điện · Xem thêm »

Máy thu thanh đổi tần

Một máy thu thanh đổi tần được làm bởi Nhật Bản khoảng năm 1955 Máy thu thanh đổi tần hay còn gọi là máy thu siêu ngoại sai (tiếng Anh: superheterodyne receiver) là loại máy thu được sử dụng phổ biến hiện nay.

Mới!!: Tần số và Máy thu thanh đổi tần · Xem thêm »

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Mới!!: Tần số và Mạ điện · Xem thêm »

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Mới!!: Tần số và Men gốm · Xem thêm »

Nối điện xoay chiều dân dụng

Nối điện xoay chiều dân dụng cho phép đưa điện từ nguồn điện tới vật dụng cần điện trong nhà.

Mới!!: Tần số và Nối điện xoay chiều dân dụng · Xem thêm »

Nguồn máy tính

Một bộ nguồn cho máy tính ATX được tháo vỏ Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị cung cấp năng lượng cho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các thiết bị khác..., đáp ứng năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.

Mới!!: Tần số và Nguồn máy tính · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Tần số và Nguyên tử · Xem thêm »

Pha sóng

Trong chuyển động sóng, hay trong các chuyển động nói chung có biên độ biển đổi theo thời gian một cách tuần hoàn, có thể áp dụng biến đổi Fourier, để phân tích chuyển động này thành tổng các biến đổi theo hàm điều hòa (hàm sin hay cos).

Mới!!: Tần số và Pha sóng · Xem thêm »

Phát thanh AM

Phát thanh AM hay (AM Broadcasting) là một công nghệ truyền thanh, sử dụng phương pháp điều chế biên đ. Đây là phương pháp truyền âm thanh qua sóng vô tuyến đầu tiên, hiện nay vẫn còn sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Mới!!: Tần số và Phát thanh AM · Xem thêm »

Phát thanh FM

"Phát thanh" hay Phát sóng FM là một phương pháp truyền thanh bằng công nghệ điều chế tần số (FM).

Mới!!: Tần số và Phát thanh FM · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Tần số và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phân cực

Trong chuyển động sóng, hiện tượng phân cực chỉ đến sự dao động của một tính chất có hướng của các phần tử trên đường lan truyền của các sóng ngang theo một phương cố định vuông góc với phương lan truyền sóng.

Mới!!: Tần số và Phân cực · Xem thêm »

Phân tích modal

Phân tích modal là nghiên cứu về tính chất động lực học của các hệ thống trong miền tần số.

Mới!!: Tần số và Phân tích modal · Xem thêm »

Phân tích tần suất

Biểu đồ tần suất các ký tự trong tiếng Anh. Trong phân tích mật mã, phép phân tích tần suất là phương pháp thường dùng để phân tích mật mã cổ điển, bằng cách tính tần suất các ký tự hoặc nhóm ký tự trong bản mã và so sánh với tần suất thực tế trong các văn bản thường.

Mới!!: Tần số và Phân tích tần suất · Xem thêm »

Phân tập

Phân tập là một phương pháp dùng trong viễn thông dùng để nâng cao độ tin cậy của việc truyền tín hiệu bằng cách truyền một tín hiệu giống nhau trên nhiều kênh truyền khác nhau để đầu thu có thể chọn trong số những tín hiệu thu được hoặc kết hợp những tín hiệu đó thành một tín hiệu tốt nhất.

Mới!!: Tần số và Phân tập · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: Tần số và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Phún xạ cathode

Phún xạ (tiếng Anh: Sputtering) hay Phún xạ cathode (Cathode Sputtering) là kỹ thuật chế tạo màng mỏng dựa trên nguyên lý truyền động năng bằng cách dùng các ion khí hiếm được tăng tốc dưới điện trường bắn phá bề mặt vật liệu từ bia vật liệu, truyền động năng cho các nguyên tử này bay về phía đế và lắng đọng trên đế.

Mới!!: Tần số và Phún xạ cathode · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tần số và Phổ · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Tần số và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phổ nhìn thấy được

Các loại bức xạ đo được từ Mặt Trời. Trong đó phổ nhìn thấy được là loại mạnh nhất Phổ có thể nhìn thấy được hay Ánh sáng khả kiến là một phần của quang phổ điện từ được mắt con người có thể nhìn thấy.

Mới!!: Tần số và Phổ nhìn thấy được · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Tần số và Phonon · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Tần số và Photon · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Tần số và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Tần số và Phương trình Schrödinger · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Tần số và Pi · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Tần số và Pin mặt trời · Xem thêm »

Quang học Fourier

Quang học Fourier là một phân ngành của quang học xem xét ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, trong tính chất sóng của chúng, dựa trên cơ sở phân tích các sóng trong không-thời gian theo biến đổi Fourier.

Mới!!: Tần số và Quang học Fourier · Xem thêm »

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn. Quang phổ phát xạ của một nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học là một quang phổ của các tần số của bức xạ điện từ phát xạ khi một nguyên tử hoặc một phân tử chuyển đổi từ trạng thái năng lượng cao sang trạng thái năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Tần số và Quang phổ phát xạ · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Tần số và Quasar · Xem thêm »

Quãng tám

Play Trong âm nhạc, một quãng tám hay bát độ (tiếng Anh: octave, tiếng Latinh: octavus) là một quãng âm hay khoảng cách về thời gian giữa một nốt nhạc (hoặc cao độ âm thanh) với một nốt khác có tần số gấp nửa hoặc gấp đôi nó.

Mới!!: Tần số và Quãng tám · Xem thêm »

Ra đa Doppler

Hiệu ứng Doppler Ra đa Doppler là một loại ra đa sử dụng hiệu ứng Doppler để tạo ra dữ liệu vận tốc của các vật thể ở xa.

Mới!!: Tần số và Ra đa Doppler · Xem thêm »

Radar xuyên đất

Radar xuyên đất (Ground-penetrating radar, GPR) còn gọi là Radar quét, hay Georada là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, thực hiện phát xung sóng điện từ vào đất đá.

Mới!!: Tần số và Radar xuyên đất · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Tần số và Radio · Xem thêm »

Rối loạn vô tuyến

Rối loạn vô tuyến là các rối loạn mật độ điện tích trên tầng điện ly của Trái Đất, khi có gió Mặt Trời mạnh, đặc biệt là trong các cơn bão từ, gây ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến.

Mới!!: Tần số và Rối loạn vô tuyến · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Tần số và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Tần số và Sao chổi · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Tần số và Sóng · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Tần số và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng beta

right Sóng beta, hay nhịp beta, là một dao động thần kinh (sóng não) trong não mới một khoảng tần số giữa 12,5 và 30 Hz (12,5 đến 30 vòng trên dây).

Mới!!: Tần số và Sóng beta · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Tần số và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Sóng Love

Cách sóng Love di chuyểnTrong động lực học sóng đàn hồi, sóng Love, được đặt tên theo tên của Augustus Edward Hough Love, là sóng mặt phân cực theo chiều ngang.

Mới!!: Tần số và Sóng Love · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Tần số và Sóng ngang · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Tần số và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng tam giác

Sóng sin, sóng vuông, '''sóng tam giác''', và sóng răng cưa Một hàm sóng tam giác là một loại hàm sóng phi điều hòa cơ bản được đặt tên theo hình dạng tam giác của đỉnh sóng.

Mới!!: Tần số và Sóng tam giác · Xem thêm »

Sóng tải

Trong lãnh vực viễn thông, sóng tải hay sóng mang là một dạng sóng (thường là sóng hình sin) được điều biến với một tín hiệu nhập liệu (còn gọi là sóng điều biến) nhằm mục đích chuyển vận thông tin.

Mới!!: Tần số và Sóng tải · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Tần số và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Số chỉ thị mỗi giây

Trong kỹ thuật điện toán số chỉ thị một giây hay số chỉ thị trong 1 giây, viết tắt là IPS (tiếng Anh: Instructions per second) là thước đo tốc độ xử lý của máy tính, tính bằng số chỉ thị mã máy thực thi trong 1 giây.

Mới!!: Tần số và Số chỉ thị mỗi giây · Xem thêm »

SETI@home

SETI@home ("SETI at home") là một dự án tính toán tình nguyện dựa trên Internet công cộng sử dụng nền tảng mềm BOINC, quản lý bởi Space Sciences Laboratory, của Viện Đại học California - Berkeley, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tần số và SETI@home · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Tần số và SI · Xem thêm »

Siêu âm

Dải tần số ứng với siêu âm, và một số dải ứng dụng Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà tai người nghe thấy được.

Mới!!: Tần số và Siêu âm · Xem thêm »

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Mới!!: Tần số và Siêu tân tinh loại Ia · Xem thêm »

Song công

Trong lĩnh vực truyền thông, từ song công (雙工 tiếng Anh: duplex) dùng để miêu tả một kênh truyền thông có thể chuyển tín hiệu theo cả hai hướng, ngược lại với các kênh đơn công chỉ có thể chuyển tín hiệu theo một hướng.

Mới!!: Tần số và Song công · Xem thêm »

Song loan

''Song loan'' Song loan, hay Song lan, là một loại nhạc cụ họ tự thân vang chi gõ đặc trưng của người Việt.

Mới!!: Tần số và Song loan · Xem thêm »

Stronti cacbonat

Stronti cacbonat (SrCO3) là muối cacbonat của stronti có dạng bột màu trắng hoặc màu xám.

Mới!!: Tần số và Stronti cacbonat · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Tần số và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Tán sắc

Lăng kính tán sắc, một loại vật liệu tán sắc tạo ra nhiều màu sắc khác nhau do sự khúc xạ ánh sáng với các góc khác nhau, tách ánh sáng trắng thành nhiều màu cầu vồng. Trong quang học, tán sắc là hiện tượng mà vận tốc pha của sóng phụ thuộc vào tần số của nó.

Mới!!: Tần số và Tán sắc · Xem thêm »

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Mới!!: Tần số và Tán xạ không đàn hồi · Xem thêm »

Tán xạ Raman

Tán xạ Rayleigh, Stokes-Raman và phản Stokes-Raman. Tán xạ Raman hoặc hiệu ứng Raman là tán xạ không đàn hồi của photon bởi các phân tử kích thích ở các mức năng lượng dao động hoặc quay cao hơn.

Mới!!: Tần số và Tán xạ Raman · Xem thêm »

Tính toán song song

Siêu máy tính song song hàng loạt Blue Gene/P của IBM Tính toán song song là một hình thức tính toán trong đó nhiều phép tính được thực hiện đồng thời, hoạt động trên nguyên tắc là những vấn đề lớn đều có thể chia thành nhiều phần nhỏ hơn, sau đó được giải quyết tương tranh ("trong lĩnh vực tính toán").

Mới!!: Tần số và Tính toán song song · Xem thêm »

Tần số âm thanh

Tần số âm thanh (viết tắt: AF) hoặc tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường.

Mới!!: Tần số và Tần số âm thanh · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Tần số và Tần số góc · Xem thêm »

Tần số kế

Máy này vừa là vôn kế vừa là tân số kế Tần số kế là một thiết bị điện tử dùng để đo tần số của một tín hiệu điện.

Mới!!: Tần số và Tần số kế · Xem thêm »

Tần số vô tuyến

Tần số vô tuyến (RF) là dải tần số nằm trong khoảng 3 kHz tới 300 GHz, tương ứng với tần số của các sóng vô tuyến và các dòng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến.

Mới!!: Tần số và Tần số vô tuyến · Xem thêm »

Tế bào cảm thụ màu

Tế bào cảm thụ màu là một loại tế bào của thị giác, nó có chức năng nhận tín hiệu từ các photon ánh sáng.

Mới!!: Tần số và Tế bào cảm thụ màu · Xem thêm »

Tụ điện

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.

Mới!!: Tần số và Tụ điện · Xem thêm »

Tụ hóa

Tụ điện điện phân Tụ hoá hay Tụ điện điện phân (tiếng Anh: electrolytic capacitor) là một loại tụ điện có phân cực.

Mới!!: Tần số và Tụ hóa · Xem thêm »

Từ hóa dư

Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.

Mới!!: Tần số và Từ hóa dư · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Tần số và Từ kế · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Tần số và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Từ trường quay

Từ trường quay là khái niệm trong kỹ thuật điện để chỉ 1 từ trường có thể quay được theo 1 trục.

Mới!!: Tần số và Từ trường quay · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Tần số và Tử ngoại · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Tần số và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tốc độ siêu thanh

sóng xung kích xuất phát từ mũi máy bay.http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070819.html APOD: 2007 August 19 - A Sonic Boomhttp://www.eng.vt.edu/fluids/msc/gallery/conden/mpegf14.htm F-14 CONDENSATION CLOUD IN ACTION Tốc độ siêu thanh là tốc độ chuyển động của vật thể lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi trường.

Mới!!: Tần số và Tốc độ siêu thanh · Xem thêm »

TCP/IP

Bộ giao thức TCP/IP, (tiếng Anh: Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó.

Mới!!: Tần số và TCP/IP · Xem thêm »

TCSC

TCSC (Thyristor controlled series capacitor) là một thiết bị dùng trong truyền tải điện, để nâng cao khả năng ổn định của hệ thống điện, đặc biệt là khả năng ổn định động trong chế độ sự cố.

Mới!!: Tần số và TCSC · Xem thêm »

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Mới!!: Tần số và Thính giác · Xem thêm »

Thăm dò điện phân cực kích thích

Thăm dò Điện Phân cực kích thích (PKKT, en:Induced Polarization, IP) hay Phân cực cảm ứng là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí hệ điện cực đo như trong ''thăm dò điện trở'', nhưng phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế theo cách thức thích hợp, để thu được thông tin về phân bố độ nạp (Chargeability) hay độ phân cực của môi trường đất đá.

Mới!!: Tần số và Thăm dò điện phân cực kích thích · Xem thêm »

Thăm dò điện từ miền thời gian

Đo TDEM bằng trực thăng Thăm dò Điện từ miền thời gian (Time-Domain Electromagnetics, TDEM; Transient Electromagnetics, TEM) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí vòng dây phát trường điện từ dạng xung ngắn vào môi trường đất đá, và thu nhận tín hiệu cảm ứng điện từ theo diễn biến thời gian.

Mới!!: Tần số và Thăm dò điện từ miền thời gian · Xem thêm »

Thăm dò điện trở

Thăm dò điện trở (Resistivity survey), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, bố trí phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế tại các vị trí thích hợp thông qua hệ thống các điện cực (gọi gọn là Hệ điện cực, Electrode array), từ đó thu được thông tin về phân bố điện trở suất thuần (Ohmic) của môi trường.

Mới!!: Tần số và Thăm dò điện trở · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Tần số và Thăm dò từ · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Tần số và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thuyết lượng tử năng lượng

Sự xuất hiện của Vật lý lượng tử và thuyết tương đối là một cuộc cách mạng của Vật lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và là cơ sở khoa học của nhiều lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử và vi điện tử, công nghệ viễn thông, công nghệ quang tử, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin v..v Vật lý lượng tử ra đời vào năm 1900 khi Max Planck đề xuất giả thuyết về tính gián đoạn của bức xạ điện từ phát ra từ các vật - thuyết lượng tử năng lượng - để giải thích những kết quả thực nghiệm về bức xạ nhiệt của các vật đen.

Mới!!: Tần số và Thuyết lượng tử năng lượng · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Tần số và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Tần số và Tia gamma · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Tần số và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Tần số và Tia X · Xem thêm »

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Mới!!: Tần số và Trở kháng · Xem thêm »

Truyền hình tương tự

Đầu thu analog tương tự giai đoạn ban đầu. Ngoài điều khiển âm lượng và quay số của bộ chọn kênh, các tivi đơn sắc của thời đại này sẽ có nút tinh chỉnh, nút chỉnh độ sáng, độ tương phản và giữ quét mành ngang và dọc. Truyền hình tương tự hay còn gọi là truyền hình analog (tiếng Anh:Analog television hoặc analogue television) là kĩ thuật thu phát sóng truyền hình có từ lâu đời, sử dụng tín hiệu tương tự để truyền tải video và âm thanh.

Mới!!: Tần số và Truyền hình tương tự · Xem thêm »

Tuba

phải Tuba (hoặc;; từ tuba là một từ của tiếng Latin, có nghĩa là "trumpet") là loại kèn thuộc bộ đồng, âm khu trầm, thường được biên chế trong dàn nhạc giao hưởng, tần số dao động âm thanh thấp, nhưng tiếng vang, chủ yếu đảm trách bè nền, hầu như không sử dụng để trình tấu đơn độc, khác với Pha-gốt (thuộc bộ gỗ): cũng chơi ở âm khu trầm, nhưng âm sắc khác nhau, Pha-gốt có thể trình tấu linh hoạt hơn, đã được một số nhạc sĩ cổ điển sử dụng viết cho thể loại concerto, điển hình là nhạc sĩ Mozart.

Mới!!: Tần số và Tuba · Xem thêm »

UPS

UPS được viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Uninterruptible Power Supply được hiểu như là hệ thống nguồn cung cấp liên tục hay đơn giản hơn là bộ lưu trữ điện dự phòng nhằm làm tăng độ tin cậy cung cấp điện cho hệ thống.

Mới!!: Tần số và UPS · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Tần số và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Véctơ-4

Véctơ-4 là một véctơ trên một không gian 4 chiều thực đặc biệt, gọi là không gian Minkowski.

Mới!!: Tần số và Véctơ-4 · Xem thêm »

Vận tốc pha

Tần số tán sắc trong nhóm sóng trọng lực trên bề mặt nước sâu. Điểm đỏ chuyển động với vận tốc pha, điểm xanh chuyển động với vận tốc nhóm. Trong trường hợp nước sâu này vận tốc pha lớn gấp hai lần vận tốc nhóm. Điểm đỏ đuổi kịp 2 điểm xanh khi chuyển động từ trái sang phải bức vẽ. Vận tốc pha là vận tốc dịch chuyển của điểm có pha dao động không đổi trong không gian theo hướng cho trước, thường xem xét hướng trùng với hướng của véctơ sóng.

Mới!!: Tần số và Vận tốc pha · Xem thêm »

Vật liệu từ mềm

Vật liệu từ mềm, hay vật liệu sắt từ mềm (tiếng Anh: Soft magnetic material) là vật liệu sắt từ, "mềm" về phương diện từ hóa và khử từ, có nghĩa là dễ từ hóa và dễ khử từ.

Mới!!: Tần số và Vật liệu từ mềm · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Tần số và Vi ba · Xem thêm »

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Mới!!: Tần số và Viễn thông · Xem thêm »

Wi-Fi

Wi-Fi viết tắt từ Wireless Fidelity hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và radio.

Mới!!: Tần số và Wi-Fi · Xem thêm »

Xone FM

Xone FM hay Xone Radio là chương trình âm nhạc hướng tới đối tượng chính là giới trẻ (15 đến 35 tuổi) trên tần số 96 MHz tại khu vực Hà Nội và Hải Phòng, tần số 98,5 MHz tại khu vực Đà Nẵng, FM 87,7 MHz tại khu vực TP.HCM và FM 106,9 MHz tại khu vực Cần Thơ.

Mới!!: Tần số và Xone FM · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tần suất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »