Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pi

Mục lục Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

76 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Angel Beats!, Archimedes, Đẳng thức lượng giác, Đối tượng bất biến, Định lý kẹp, Độ (góc), Đường tròn, Bán kính, Biến đổi Fourier lượng tử, Biến đổi Fourier rời rạc, Công thức Bellard, Cửu chương toán thuật, Căn bậc hai của 2, Căn bậc hai của 3, Căn bậc hai của 5, Charles Hermite, Chu vi, Chu vi hình tròn, Danh sách các bài toán học, Donald Knuth, Ferdinand von Lindemann, Góc, Ghiyath al-Kashi, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Hàm lượng giác, Hàm sinc, Hình cụt, Hình học, Hình tròn, Hằng số, Hằng số cấu trúc tinh tế, Hằng số Planck, Hằng số toán học, Hệ tọa độ cực, Johann Heinrich Lambert, John Wallis, Kinh độ, Lôgarit tự nhiên, Lịch sử toán học, Lý thuyết số, Leonhard Euler, Ludolph van Ceulen, Lượng giác, Madhava của Sangamagrama, Mưa ngâu, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngày số pi, Phân phối chuẩn, Pi (định hướng), ..., Pi (chữ cái), Radian, Saw (phim 2004), Số đại số, Số e, Số nguyên tố cùng nhau, Số siêu việt, Số thập phân vô hạn tuần hoàn, Số thực, Số thực dấu phẩy động, Số vô tỉ, Tùy thư, Tần số góc, Tối ưu hóa (toán học), Tổ Xung Chi, TeX, Thiên tài bất hảo, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trương Hành, Văn hóa Trung Quốc, Văn minh cổ Babylon, William Jones (nhà toán học), 29 tháng 5, 3142 Kilopi, 3600 Archimedes. Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Pi và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Angel Beats!

là một bộ anime truyền hình Nhật Bản dài 13 tập được sản xuất bởi P.A. Works và Aniplex, do Seiji Kishi làm đạo diễn.

Mới!!: Pi và Angel Beats! · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Pi và Archimedes · Xem thêm »

Đẳng thức lượng giác

Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số.

Mới!!: Pi và Đẳng thức lượng giác · Xem thêm »

Đối tượng bất biến

Trong lập trình hướng đối tượng và hàm, đối tượng bất biến (tiếng Anh: immutable object hay unchangeable object) là một đối tượng mà trạng thái của nó không thể bị thay đổi sau khi được tạo ra.

Mới!!: Pi và Đối tượng bất biến · Xem thêm »

Định lý kẹp

Trong Giải tích, Định lý kẹp là một định lý liên quan đến giới hạn của hàm số.

Mới!!: Pi và Định lý kẹp · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Pi và Độ (góc) · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Pi và Đường tròn · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Pi và Bán kính · Xem thêm »

Biến đổi Fourier lượng tử

Biến đổi Fourier lượng tử là một phép biến đổi tuyến tính trên các qubit (đơn vị cơ bản của thông tin lượng tử), phép biến đổi này tương tự như biến đổi Fourier rời rạc.

Mới!!: Pi và Biến đổi Fourier lượng tử · Xem thêm »

Biến đổi Fourier rời rạc

Trong toán học, phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đôi khi còn được gọi là biến đổi Fourier hữu hạn, là một biến đổi trong giải tích Fourier cho các tín hiệu thời gian rời rạc.

Mới!!: Pi và Biến đổi Fourier rời rạc · Xem thêm »

Công thức Bellard

Công thức Bellard là công thức được chỉnh sửa từ công thức Bailey-Borwein-Plouffe.

Mới!!: Pi và Công thức Bellard · Xem thêm »

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Mới!!: Pi và Cửu chương toán thuật · Xem thêm »

Căn bậc hai của 2

Căn bậc hai của 2 bằng với chiều dài của cạnh huyền của tam giác vuông với cạnh góc vuông có chiều dài 1 Căn bậc hai của 2, hoặc 2 luỹ thừa 1/2, được viết trong toán học như hoặc, là số dương, khi nhân với chính nó ta được kết quả là 2.

Mới!!: Pi và Căn bậc hai của 2 · Xem thêm »

Căn bậc hai của 3

Căn bậc hai của 3, hoặc (1/2) thứ luỹ thừa của 3, được viết trong toán học là hoặc, là số dương, khi nhân với chính nó ta được kết quả là 3.

Mới!!: Pi và Căn bậc hai của 3 · Xem thêm »

Căn bậc hai của 5

Căn bậc hai của 5, hoặc (1/2) thứ luỹ thừa của 5, được viết trong toán học là hoặc, là số dương, khi nhân với chính nó ta được kết quả là 5.

Mới!!: Pi và Căn bậc hai của 5 · Xem thêm »

Charles Hermite

Charles Hermite (24 tháng 12 năm 1822 – 14 tháng 1 năm 1901) là nhà toán học người Pháp nghiên cứu về lý thuyết số, dạng toàn phương, lý thuyết bất biến, đa thức trực giao, hàm elliptic, và đại số.

Mới!!: Pi và Charles Hermite · Xem thêm »

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Mới!!: Pi và Chu vi · Xem thêm »

Chu vi hình tròn

Chu vi hình tròn hay đường tròn là đường biên giới hạn của hình tròn.

Mới!!: Pi và Chu vi hình tròn · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Pi và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Donald Knuth

Donald Ervin Knuth (sinh ngày 10 tháng 1, năm 1938) là một nhà khoa học máy tính nổi tiếng hiện đang là giáo sư danh dự tại Đại học Stanford.

Mới!!: Pi và Donald Knuth · Xem thêm »

Ferdinand von Lindemann

Carl Louis Ferdinand von Lindemann (1852-1939) là một nhà toán học người Đức.

Mới!!: Pi và Ferdinand von Lindemann · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Pi và Góc · Xem thêm »

Ghiyath al-Kashi

Ghiyāth al-Dīn Jamshīd Masʿūd al-Kāshī (hay al-Kāshānī) (tiếng Ba Tư: غیاث‌الدین جمشید کاشانی‎) (1370/1380/1390-1429/1450) là nhà toán học người Ba Tư.

Mới!!: Pi và Ghiyath al-Kashi · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Pi và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Pi và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hàm sinc

Hàm sinc chuẩn (xanh) và hàm sinc không chuẩn (đỏ) trên cùng một hệ trục tọa độ từ ''x''.

Mới!!: Pi và Hàm sinc · Xem thêm »

Hình cụt

Trong hình học, hình cụt là một phần của khối đa diện (thường là hình nón hoặc hình chóp) nằm giữa một hoặc hai mặt phẳng song song cắt qua nó.

Mới!!: Pi và Hình cụt · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Pi và Hình học · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Pi và Hình tròn · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Pi và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Pi và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Pi và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hằng số toán học

Một hằng số toán học là một số đặc biệt, thường là một số thực, "có ý nghĩa đáng kể theo cách nào đó".

Mới!!: Pi và Hằng số toán học · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Pi và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Johann Heinrich Lambert

Johann Heinrich Lambert (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1728 - mất ngày 25 tháng 9 năm 1777) là một nhà nhà toán học, vật lý học, triết học và thiên văn học người Thụy Sĩ.

Mới!!: Pi và Johann Heinrich Lambert · Xem thêm »

John Wallis

John Wallis (23 tháng 11 năm 1616 – 28 tháng 10 năm 1703) là nhà toán học người Anh.

Mới!!: Pi và John Wallis · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Pi và Kinh độ · Xem thêm »

Lôgarit tự nhiên

Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.

Mới!!: Pi và Lôgarit tự nhiên · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Pi và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Mới!!: Pi và Lý thuyết số · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Pi và Leonhard Euler · Xem thêm »

Ludolph van Ceulen

Ludolph van Ceulen (1540-1610) là nhà toán học người Hà Lan.

Mới!!: Pi và Ludolph van Ceulen · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Pi và Lượng giác · Xem thêm »

Madhava của Sangamagrama

Madhava của Sangamagrama (tiếng Malayalam:സംഗമഗ്രാമ മാധവൻSaṅgamagrāma Mādhavan, tiếng Sankrit: संगमग्राम के माधव, Saṅgamagrāma kē Mādhava; khoảng 1340-1425), là một nhà toán học, thiên văn học người Ấn Độ đến từ thành phố Sangamagrama (ngày nay là Irinjalakuda) gần Cochin, Kerala, Ấn Đ. Ông là người sáng lập trường phái thiên văn - toán học Kerala.

Mới!!: Pi và Madhava của Sangamagrama · Xem thêm »

Mưa ngâu

Mưa Ngâu là tên gọi cho những cơn mưa xuất hiện vào đầu tháng 7 Âm lịch ở Việt Nam hàng năm.

Mới!!: Pi và Mưa ngâu · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Pi và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngày số pi

Ngày số Pi (tiếng Anh: Pi Day) và ngày số Pi gần đúng (tiếng Anh: Pi approximation day) là 2 ngày lễ dành cho hằng số toán học π (số Pi).

Mới!!: Pi và Ngày số pi · Xem thêm »

Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Pi và Phân phối chuẩn · Xem thêm »

Pi (định hướng)

Pi hay là một hằng số toán học bằng chu vi đường tròn chia cho đường kính của nó.

Mới!!: Pi và Pi (định hướng) · Xem thêm »

Pi (chữ cái)

Pi (chữ hoa Π, chữ thường π) là chữ cái thứ 16 của bảng chữ cái Hy Lạp, đại diện cho chữ.

Mới!!: Pi và Pi (chữ cái) · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Pi và Radian · Xem thêm »

Saw (phim 2004)

Saw là một bộ phim kinh dị năm 2004 do James Wan đạo diễn.

Mới!!: Pi và Saw (phim 2004) · Xem thêm »

Số đại số

Trong toán học, một số đại số là một nghiệm (thực hoặc phức) của một phương trình đại số.

Mới!!: Pi và Số đại số · Xem thêm »

Số e

Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.

Mới!!: Pi và Số e · Xem thêm »

Số nguyên tố cùng nhau

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.

Mới!!: Pi và Số nguyên tố cùng nhau · Xem thêm »

Số siêu việt

Trong toán học, số siêu việt là số (thực hoặc phức) nhưng lại không là nghiệm của phương trình đại số nào.

Mới!!: Pi và Số siêu việt · Xem thêm »

Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không.

Mới!!: Pi và Số thập phân vô hạn tuần hoàn · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Pi và Số thực · Xem thêm »

Số thực dấu phẩy động

Trong tin học, dấu phẩy động được dùng để chỉ một hệ thống biểu diễn số mà trong đó sử dụng một chuỗi chữ số (hay bit) để biểu diễn một số hữu tỉ.

Mới!!: Pi và Số thực dấu phẩy động · Xem thêm »

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Mới!!: Pi và Số vô tỉ · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Pi và Tùy thư · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Pi và Tần số góc · Xem thêm »

Tối ưu hóa (toán học)

Trong toán học, thuật ngữ tối ưu hóa chỉ tới việc nghiên cứu các bài toán có dạng Một phát biểu bài toán như vật đôi khi được gọi là một quy hoạch toán học (mathematical program).

Mới!!: Pi và Tối ưu hóa (toán học) · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Pi và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

TeX

TEX, (/tɛx/, /tɛk/) viết không định dạng là TeX, là một hệ thống sắp chữ được viết bởi Donald Knuth và giới thiệu lần đầu vào năm 1978.

Mới!!: Pi và TeX · Xem thêm »

Thiên tài bất hảo

Thiên tài bất hảo (tên gốc tiếng Thái: Chalard Games Goeng (ฉลาดเกมส์โกง), còn được biết rộng rãi tại thị trường quốc tế với tên tiếng Anh: Bad Genius) là một phim điện ảnh trộm cướp tâm lý của Thái Lan năm 2017 do hãng Jor Kwang Films sản xuất và GDH 559 phát hành.

Mới!!: Pi và Thiên tài bất hảo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Pi và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Pi và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Pi và Trương Hành · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Pi và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Pi và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

William Jones (nhà toán học)

William Jones, (sinh ở đảo Anglesey năm 1675-3/7/1749) là một nhà toán học xứ Wales, Anh, được ghi nhớ nhiều nhất do đề xuất sử dụng ký hiệu để biểu diễn tỉ số giữa chu vi và đường kính của đường tròn.

Mới!!: Pi và William Jones (nhà toán học) · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Pi và 29 tháng 5 · Xem thêm »

3142 Kilopi

3142 Kilopi (1937 AC) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 9 tháng 1 năm 1937 bởi A. Patry ở Nice.

Mới!!: Pi và 3142 Kilopi · Xem thêm »

3600 Archimedes

3600 Archimedes là một tiểu hành tinh 3601 Velikhov MinorPlanets_Footer.

Mới!!: Pi và 3600 Archimedes · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Pi (hằng số), Số Pi, Số pi, Π.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »