Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phổ học

Mục lục Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

122 quan hệ: Adaptiv, Alfred Kastler, Angelo Secchi, Arthur Leonard Schawlow, Điêu Cụ, Đo đạc trong khi khoan, Đo giao thoa, Ångström, Bản đồ vũ trụ 3 chiều, Bức xạ điện từ, Các giải Nobel năm 2005, Công nghệ nano DNA, Cộng hưởng sắt từ, Chớp gamma, Danh sách các loại laser, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Edward Teller, Franxi, Gali, Ganymede (vệ tinh), Gerhard Herzberg, Giao thoa kế Fabry-Pérot, Giải Phổ học Edgar Bright Wilson, Gliese 581, GN-z11, GoldWave, Gustav Robert Kirchhoff, Hafni, Hóa học, Hóa học vật lý, Hóa phân tích, Hội Vật lý Việt Nam, HD 106906 b, Heli, Hiệu ứng Zeeman, IK Pegasi, John D. Roberts, John L. Hall, Josef Goubeau, Kai Siegbahn, Karl Schwarzschild, Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng, Kepler-10c, Khí hậu Sao Hỏa, Khí hiếm, Khí quyển Sao Hỏa, Krypton, Lịch sử thiên văn học, Lý sinh học, ..., Lux, Ma trận (toán học), Màu cơ bản, Màu sắc, Mặt Trời, Mặt Trăng, Nghịch lý Fermi, Nguồn gốc sự sống, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Niên biểu hóa học, Nicolaas Bloembergen, Norman Lockyer, Oberon (vệ tinh), Olympic Hóa học Quốc tế, PH, Phân loại sao, Phân tích quang phổ, Phối màu hấp thụ, Phối màu phát xạ, Phổ, Phổ điện từ, Pol Swings, Protein, Quang phổ phát xạ, Quasar, Quy tắc Hund thứ nhất, Richard R. Ernst, Rigel, Robert Bunsen, Robert Oppenheimer, Sao đôi, Sao Chức Nữ, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao lùn nâu, Sao Wolf–Rayet, Sự sống ngoài Trái Đất, SN 2010lt, Tán xạ quả cầu, Tím, Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ, Tecneti, Tháng 11 năm 2008, Thủy Xà, Theodor W. Hänsch, Theodore Lyman, Thiên Cáp, Thiên hà Sombrero, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên Thố, Thiên văn học, Thiên văn học nghiệp dư, Thuật ngữ thiên văn học, Tia chớp lục, Tinh vân Mắt Mèo, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Uraninit, Vàng (màu), Vành đai Sao Thổ, Vùng Sâu Hubble, Vận tốc xuyên tâm, Vật đen, Vật lý thiên văn, Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử, Vật lý vật chất ngưng tụ, Viện Vật lý (Việt Nam), William Huggins, Xêsi, Xenon hexaflorua, 52 Europa. Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »

Adaptiv

ADAPTIV là một công nghệ ngụy trang chủ động được phát triển bởi Công ty Quốc phòng BAE Systems AB với tính năng bảo vệ các phương tiện quân sự chống lại sự phát hiện của các thiết bị nhìn đêm cận quang phổ hồng ngoại.

Mới!!: Phổ học và Adaptiv · Xem thêm »

Alfred Kastler

Alfred Kastler (3.5.1902 – 7.1.1984) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1966.

Mới!!: Phổ học và Alfred Kastler · Xem thêm »

Angelo Secchi

Fr.

Mới!!: Phổ học và Angelo Secchi · Xem thêm »

Arthur Leonard Schawlow

Arthur Leonard Schawlow (5 tháng 5 năm 1921 - 28 tháng 4 năm 1999) là một nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phổ học và Arthur Leonard Schawlow · Xem thêm »

Điêu Cụ

Chòm sao Điêu Cụ 雕具, (tiếng La Tinh: Caelum) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con dao khắc.

Mới!!: Phổ học và Điêu Cụ · Xem thêm »

Đo đạc trong khi khoan

Đo đạc trong khi khoan (Logging while drilling - LWD) là một kỹ thuật của ngành công nghiệp dầu khí, sử dụng các công cụ và thiết bị đo đạc gắn chung với bộ khoan cụ (bottom hole assembly - BHA) đưa vào giếng khoan trong khi khoan, để thu thập các thông tin cần thiết trong giếng, thường là của phần đất đá quanh thành giếng.

Mới!!: Phổ học và Đo đạc trong khi khoan · Xem thêm »

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu. Chúng có thể giao thoa cộng hưởng (làm tăng cường độ sáng) nếu chúng cùng pha khi gặp nhau, hoặc giao thoa triệt tiêu (làm cường độ sáng yếu đi) nếu chúng ngược pha khi gặp nhau, tùy thuộc vào khoảng cách giữa các gương. Giao thoa kế là dụng cụ cho phép thực hiện các thực nghiệm vật lý trong đó sóng, thường là sóng điện từ, được chồng chập để tạo nên hiện tượng giao thoa, từ đó thu được thông tin về sóng và các hệ thống vật lý liên quan.

Mới!!: Phổ học và Đo giao thoa · Xem thêm »

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Mới!!: Phổ học và Ångström · Xem thêm »

Bản đồ vũ trụ 3 chiều

Bản đồ vũ trụ 3 chiều là bản đồ lớn nhất về vũ trụ, được thiết lập bởi nhóm các nhà thiên văn Mỹ, do Nikhil Padmanabhan và David Schlegel dẫn đầu xây dựng trải theo 10 lát cắt vũ trụ hình V từ phía bắc của bầu trời.

Mới!!: Phổ học và Bản đồ vũ trụ 3 chiều · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Phổ học và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2005

Tháng 10 năm 2005 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2005: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Phổ học và Các giải Nobel năm 2005 · Xem thêm »

Công nghệ nano DNA

bibcode.

Mới!!: Phổ học và Công nghệ nano DNA · Xem thêm »

Cộng hưởng sắt từ

Cộng hưởng sắt từ (tiếng Anh: Ferromagnetic resonance, viết tắt: FMR), là một kỹ thuật quang phổ để thăm dò từ hóa của vật liệu sắt từ.

Mới!!: Phổ học và Cộng hưởng sắt từ · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Phổ học và Chớp gamma · Xem thêm »

Danh sách các loại laser

Sau đây là danh sách các loại laser, bước sóng và ứng dụng.

Mới!!: Phổ học và Danh sách các loại laser · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Phổ học và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Edward Teller

Edward Teller (Hungarian: Teller Ede; 15 tháng 1 năm 1908 – 9 tháng 9 năm 2003) là một nhà vật lý lý thuyếtHoddeson, Lillian (1993).

Mới!!: Phổ học và Edward Teller · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Phổ học và Franxi · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Phổ học và Gali · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phổ học và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gerhard Herzberg

Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.

Mới!!: Phổ học và Gerhard Herzberg · Xem thêm »

Giao thoa kế Fabry-Pérot

Sơ đồ một giao thoa kế Fabry-Pérot Giao thoa kế Fabry-Pérot là một dụng cụ quang học bao gồm hai gương bán phản xạ có độ phản xạ cao (bình thường là khoảng 95% tùy vào ứng dụng cụ thể) quay mặt phản xạ vào nhau.

Mới!!: Phổ học và Giao thoa kế Fabry-Pérot · Xem thêm »

Giải Phổ học Edgar Bright Wilson

Giải Phổ học Edgar Bright Wilson là một giải thưởng của Hội Hóa học Hoa Kỳ, được trao hàng năm cho những người có "thành tựu xuất sắc trong khoa Phổ học cơ bản hay Phổ học ứng dụng trong Hóa học".

Mới!!: Phổ học và Giải Phổ học Edgar Bright Wilson · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Phổ học và Gliese 581 · Xem thêm »

GN-z11

GN-z11 là một thiên hà-dịch chuyển đỏ cao được tìm thấy tại các chòm sao Đại Hùng, và hiện đang là thiên hà được biết đến lâu đời nhất và xa nhất trong vũ trụ được biết đến.

Mới!!: Phổ học và GN-z11 · Xem thêm »

GoldWave

GoldWave là một phần mềm chỉnh sửa âm thanh kỹ thuật số thương mại phát triển bởi GoldWave Inc.

Mới!!: Phổ học và GoldWave · Xem thêm »

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Mới!!: Phổ học và Gustav Robert Kirchhoff · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Phổ học và Hafni · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Phổ học và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Mới!!: Phổ học và Hóa học vật lý · Xem thêm »

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Mới!!: Phổ học và Hóa phân tích · Xem thêm »

Hội Vật lý Việt Nam

Hội Vật lý Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của những công dân Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng và phổ biến kiến thức về vật lý, được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội bởi những người sáng lập: cố giáo sư Tạ Quang Bửu, cố GS Ngụy Như Kon Tum và GS Đinh Ngọc Lân.

Mới!!: Phổ học và Hội Vật lý Việt Nam · Xem thêm »

HD 106906 b

HD 106906 b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời lớn quay quanh ngôi sao HD 106.906, nằm trong chòm sao Nam Thập Tự cách trải đất khoảng 300 năm ánh sáng.

Mới!!: Phổ học và HD 106906 b · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Phổ học và Heli · Xem thêm »

Hiệu ứng Zeeman

Hiệu ứng Zeeman là sự chia tách một vạch quang phổ thành một số thành phần khi có sự hiện diện của từ trường.

Mới!!: Phổ học và Hiệu ứng Zeeman · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Phổ học và IK Pegasi · Xem thêm »

John D. Roberts

John D. Roberts (8 tháng 6 năm 1918 - 29 tháng 10 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ đã có những đóng góp vào việc hợp nhất hóa lý, phổ học và hóa học hữu cơ để hiểu rõ các tốc độ phản ứng hóa học.

Mới!!: Phổ học và John D. Roberts · Xem thêm »

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phổ học và John L. Hall · Xem thêm »

Josef Goubeau

Josef Goubeau (sinh ngày 31.3.1901 tại Augsburg – từ trần ngày 18.10.1990 tại Stuttgart) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Phổ học và Josef Goubeau · Xem thêm »

Kai Siegbahn

Kai Siegbahn, tên khai sinh là Kai Manne Börje Siegbahn (20.4.1918 – 20.7.2007) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1981.

Mới!!: Phổ học và Kai Siegbahn · Xem thêm »

Karl Schwarzschild

Karl Schwarzschild (9 tháng 10 năm 1873 – 11 tháng 5 năm 1916) là một nhà vật lý học người Đức.

Mới!!: Phổ học và Karl Schwarzschild · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Phổ học và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Phổ học và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

Mới!!: Phổ học và Kepler-10c · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Phổ học và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Phổ học và Khí hiếm · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Phổ học và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Phổ học và Krypton · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Phổ học và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Mới!!: Phổ học và Lý sinh học · Xem thêm »

Lux

Lux (ký hiệu: lx) là đơn vị đo độ rọi trong SI.

Mới!!: Phổ học và Lux · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Phổ học và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Màu cơ bản

Màu cơ bản là tập hợp các màu có thể kết hợp được với nhau để tạo ra dải màu hữu dụng.

Mới!!: Phổ học và Màu cơ bản · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Phổ học và Màu sắc · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phổ học và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phổ học và Mặt Trăng · Xem thêm »

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Mới!!: Phổ học và Nghịch lý Fermi · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Phổ học và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phổ học và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Phổ học và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Phổ học và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nicolaas Bloembergen

Nicolaas Bloembergen (11 tháng 3 năm 1920 - 5 tháng 9 năm 2017) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Phổ học và Nicolaas Bloembergen · Xem thêm »

Norman Lockyer

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Phổ học và Norman Lockyer · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Phổ học và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Olympic Hóa học Quốc tế

Olympic Hóa học Quốc tế (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết tắt là IChO) là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các học sinh trung học phổ thông.

Mới!!: Phổ học và Olympic Hóa học Quốc tế · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Phổ học và PH · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Phổ học và Phân loại sao · Xem thêm »

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật.

Mới!!: Phổ học và Phân tích quang phổ · Xem thêm »

Phối màu hấp thụ

Phối màu hấp thụ C-M-Y Phối màu hấp thụ giải thích nguyên lý tạo ra nhiều màu sắc từ việc trộn một số loại sơn, thuốc nhuộm, mực, các chất màu tự nhiên sẵn có để tạo được màu sắc từ việc hấp thụ một vài vùng quang phổ và phản xạ các vùng khác.

Mới!!: Phổ học và Phối màu hấp thụ · Xem thêm »

Phối màu phát xạ

'''Phối màu cộng''' sử dụng hệ màu RGB Hiệu ứng chiếu 3 luồng sáng đèn chồng với nhau Hình ảnh riêng biệt và kết quả phối màu phát xạ Phối màu phát xạ được gọi là phối màu cộng do hiệu ứng giao thoa ánh sáng Phối màu phát xạ là việc tạo nên các màu sắc bằng cách chồng vào nhau ánh sáng phát ra từ vài nguồn sáng.

Mới!!: Phổ học và Phối màu phát xạ · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phổ học và Phổ · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Phổ học và Phổ điện từ · Xem thêm »

Pol Swings

Pol F. Swings tên khai sinh là Polidore Ferdinand Félix Swings (24.9.1906 – 28.10.1983) là một nhà Vật lý thiên văn người Bỉ nổi tiếng về các nghiên cứu cấu trúc và thành phần của các ngôi sao và sao chổi.

Mới!!: Phổ học và Pol Swings · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Phổ học và Protein · Xem thêm »

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn. Quang phổ phát xạ của một nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học là một quang phổ của các tần số của bức xạ điện từ phát xạ khi một nguyên tử hoặc một phân tử chuyển đổi từ trạng thái năng lượng cao sang trạng thái năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Phổ học và Quang phổ phát xạ · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Phổ học và Quasar · Xem thêm »

Quy tắc Hund thứ nhất

Quy tắc Húc thứ nhất hay quy tắc Hund về độ bội lớn nhất quy định rằng trong các obitan có cùng mức năng lượng, các điện tử (electron) sẽ không bắt cặp cho đến khi mỗi obitan trong nhóm đều có một điện tử đơn lẻ, và các điện tử này phải có spin song song và cùng chiều với nhau.

Mới!!: Phổ học và Quy tắc Hund thứ nhất · Xem thêm »

Richard R. Ernst

Richard Robert Ernst sinh ngày 14.8.1933 tại Winterthur, là nhà hóa lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1991.

Mới!!: Phổ học và Richard R. Ernst · Xem thêm »

Rigel

Computer generated image of Rigel compared to the Sun (to scale) Rigel (β Ori, β Orionis, Beta Orionis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Lạp Hộ và là ngôi sao sáng thứ7 trên bầu trời, với cấp sao biểu kiến 0,18.

Mới!!: Phổ học và Rigel · Xem thêm »

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Phổ học và Robert Bunsen · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Phổ học và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Phổ học và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Chức Nữ

Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.

Mới!!: Phổ học và Sao Chức Nữ · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Phổ học và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Phổ học và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Phổ học và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao Wolf–Rayet

Hình ảnh Tinh vân M1-67 xung quanh sao Wolf–Rayet WR 124 của Kính viễn vọng không gian Hubble Sao Wolf–Rayet, thường viết tắt thành sao WR, là một tập hợp các sao hiếm không đồng nhất với quang phổ bất thường hiển thị các đường quang phổ phát xạ rộng rãi nổi bật có heli,  nitơ hoặc cacbon với độ ion hóa cao.

Mới!!: Phổ học và Sao Wolf–Rayet · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Phổ học và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

SN 2010lt

Siêu tân tinh 2010lt là một vụ nổ sao siêu mới được ghi nhận bởi một cô bé lúc đó 10 tuổi Kathryn Aurora Gray, con của một nhà thiên văn nghiệp dư thành phố Fredericton, tỉnh New Brunswick, Canada.

Mới!!: Phổ học và SN 2010lt · Xem thêm »

Tán xạ quả cầu

Một quả cầu ở trung tâm, ở ngang đầu gối của người trong ảnh. Tán xạ quả cầu xảy ra khi ánh sáng máy ảnh đối diện với vật thể và chiếu qua các vật nhỏ khác như bụi, giọt nước hay các sinh vật nhỏ.

Mới!!: Phổ học và Tán xạ quả cầu · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Phổ học và Tím · Xem thêm »

Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ

Journal of the Optical Society of America – JOSA (tạm dịch: Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ) là một tập san khoa học chuyên về lĩnh vực quang học, xuất bản bởi Hội Quang học Hoa Kỳ.

Mới!!: Phổ học và Tập san Hội Quang học Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Phổ học và Tecneti · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2008.

Mới!!: Phổ học và Tháng 11 năm 2008 · Xem thêm »

Thủy Xà

Chòm sao Thủy Xà 水蛇, (tiếng La Tinh: Hydrus) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn nước.

Mới!!: Phổ học và Thủy Xà · Xem thêm »

Theodor W. Hänsch

Theodor Wolfgang Hänsch (sinh ngày 30/10/1941) ở Heidelberg, nước Đức là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Phổ học và Theodor W. Hänsch · Xem thêm »

Theodore Lyman

Theodore Lyman (1874-1954) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Phổ học và Theodore Lyman · Xem thêm »

Thiên Cáp

Chòm sao Thiên Cáp 天鴿, (tiếng La Tinh: Columba) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Bồ Câu.

Mới!!: Phổ học và Thiên Cáp · Xem thêm »

Thiên hà Sombrero

Thiên hà Sombrero (còn gọi là thiên thể Messier 104, M104, thiên hà Mũ Vành Rộng hoặc NGC 4594) là một thiên hà xoắn ốc không có thanh ngang trong chòm sao Virgo, nằm cách Trái đất 31 triệu năm ánh sáng (9,5 Mp).

Mới!!: Phổ học và Thiên hà Sombrero · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Phổ học và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên Thố

Chòm sao Thiên Thố 天兎/天兔, (tiếng La Tinh: Lepus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.

Mới!!: Phổ học và Thiên Thố · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Phổ học và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học nghiệp dư

Perseid Thiên văn nghiệp dư là một sở thích của những người đam mê quan sát bầu trời, họ có thể quan sát các thiên thể bằng mắt thường, ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Mới!!: Phổ học và Thiên văn học nghiệp dư · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Phổ học và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tia chớp lục

Quá trình hình thành 1 tia chớp lục. Tia chớp lục là hiện tượng quang học xảy ra ngay sau khi hoàng hôn hoặc trước bình minh, nó là một điểm màu xanh lục (xanh lá cây), xuất hiện khoảng 1 hoặc 2 giây ngay trên đỉnh của mặt trời, hoặc nó có thể như một tia sáng màu xanh lá cây phóng lên từ điểm Mặt Trời lặn.

Mới!!: Phổ học và Tia chớp lục · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Phổ học và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Phổ học và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Phổ học và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Uraninit

Uraninit là một khoáng vật và quặng giàu urani có tính phóng xạ với thành phần hóa học chiếm chủ yếu là UO2, nhưng cũng có chứa UO3 và các ôxít chì, thori, và nguyên tố đất hiếm.

Mới!!: Phổ học và Uraninit · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Phổ học và Vàng (màu) · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phổ học và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Phổ học và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Phổ học và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Mới!!: Phổ học và Vật đen · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Phổ học và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử

Trong vòng một vài triệu năm ánh sáng từ ngôi sao sáng sẽ nung nóng đám mây khí và bụi phân tử này. Các đám mây đã bị phá vỡ từ tinh vân Carina. Các sao mới thành lập có thể nhìn thấy ở gần đó, hình ảnh của chúng bị đỏ lên bởi ánh sáng màu xanh bị bụi làm tán xạ. Hình ảnh này kéo trong khoảng dài khoảng hai năm ánh sáng và đã được Kính thiên văn Hubble chụp trong năm 1999. Vật lý thiên văn nguyên tử quan tâm đến việc thực hiện các tính toán vật lý nguyên tử có ích cho các nhà thiên văn học và sử dụng dữ liệu nguyên tử để giải thích các quan sát thiên văn.

Mới!!: Phổ học và Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Phổ học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Viện Vật lý (Việt Nam)

Viện Vật lý (tên tiếng Anh: Institute of Physics - IOP) là một viện nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, có trụ sở chính tại số 10, Đào Tấn, Hà Nội, Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng các phương pháp vật lý vào khoa học, công nghệ và các ngành kinh tế kỹ thuật ở Việt Nam.

Mới!!: Phổ học và Viện Vật lý (Việt Nam) · Xem thêm »

William Huggins

Sir William Huggins (1824-1910) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Phổ học và William Huggins · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Phổ học và Xêsi · Xem thêm »

Xenon hexaflorua

Xenon hexaflorua là một hợp chất của khí hiếm Xenon với đơn chất Flo, công thức hóa học XeF6.

Mới!!: Phổ học và Xenon hexaflorua · Xem thêm »

52 Europa

52 Europa là một trong số tiểu hành tinh lớn, với đường kính là 300 km.

Mới!!: Phổ học và 52 Europa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quang phổ học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »