Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hafni

Mục lục Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mục lục

  1. 31 quan hệ: Ái lực điện tử, Bazan, Bán kính nguyên tử, Bảng tuần hoàn, Chu kỳ nguyên tố 6, Copenhagen, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách phát minh và khám phá của người Nga, Dự án Manhattan, George de Hevesy, Hafni tetraclorua, HF, Kiểm tra ngọn lửa, Kim loại, Kim loại chuyển tiếp, Kim loại thường, Luteti, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tố hóa học, Nhóm nguyên tố 4, Niels Bohr, Phát xạ gamma kích thích, Plutoni, Tantan, Wolfram, Zircon, Zirconi, Zirconi diborua.

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Xem Hafni và Ái lực điện tử

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Hafni và Bazan

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Hafni và Bán kính nguyên tử

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Hafni và Bảng tuần hoàn

Chu kỳ nguyên tố 6

Chu kỳ nguyên tố 6 là hàng thứ 6 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 trong nhóm Lantan.

Xem Hafni và Chu kỳ nguyên tố 6

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Hafni và Copenhagen

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Xem Hafni và Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Xem Hafni và Danh sách đồng vị tự nhiên

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Xem Hafni và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Xem Hafni và Danh sách nguyên tố hóa học

Danh sách phát minh và khám phá của người Nga

Đất nước Nga và người Nga đã có những cống hiến cơ bản cho nền văn minh của thế giới trong nhiều lĩnh vực quan trọng, đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên thế giới hiện đại ngày nay.

Xem Hafni và Danh sách phát minh và khám phá của người Nga

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Xem Hafni và Dự án Manhattan

George de Hevesy

György de Hevesy (Georg Karl von Hevesy) (1 tháng 8 năm 1885- 5 tháng 7 năm 1966) là nhà hóa học người Hungary.

Xem Hafni và George de Hevesy

Hafni tetraclorua

Hafni(IV) clorua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố Hafni và clorua, với công thức hóa học được quy định là HfCl4.

Xem Hafni và Hafni tetraclorua

HF

HF hay Hf có thể là.

Xem Hafni và HF

Kiểm tra ngọn lửa

Kiểm tra ngọn lửa được thực hiện trên một muối halogen của đồng. Màu xanh da trời đặc trưng của ngọn lửa là do đồng. Các kiểu ngọn lửa khác nhau của Bunsen burner phụ thuộc vào luồng không khí qua van:Ordered list Ngọn lửa của hơi Kiểm tra ngọn lửa là một quy trình phân tích dùng trong hóa học để phát hiện sự hiện diện của một số yếu tố, chủ yếu là các ion kim loại, dựa trên quang phổ phát xạ đặc thù của các nguyên tố hóa học.

Xem Hafni và Kiểm tra ngọn lửa

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Hafni và Kim loại

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Xem Hafni và Kim loại chuyển tiếp

Kim loại thường

Một kim loại thường hay kim loại cơ bản là kim loại hay hợp kim thông thường, tương đối không đắt tiền và tương đối kém hơn về một số tính chất nhất định, trái với một kim loại quý như vàng hay bạc.

Xem Hafni và Kim loại thường

Luteti

Luteti là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Lu và số nguyên tử 71.

Xem Hafni và Luteti

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Xem Hafni và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Hafni và Nguyên tố hóa học

Nhóm nguyên tố 4

Nhóm nguyên tố 4 là nhóm gồm 4 nguyên tố titan (Ti), zirconi (Zr), hafni (Hf), rutherfordi (Rf) trong bảng tuần hoàn, nhóm này còn có tên gọi khác là nhóm titan.

Xem Hafni và Nhóm nguyên tố 4

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Hafni và Niels Bohr

Phát xạ gamma kích thích

Trong vật lý học, phát xạ gamma kích thích (IGE, induced gamma emission) đề cập đến quá trình phát xạ huỳnh quang của tia gamma từ các hạt nhân kích thích, thường liên quan đến một đồng phân hạt nhân cụ thể.

Xem Hafni và Phát xạ gamma kích thích

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Hafni và Plutoni

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Xem Hafni và Tantan

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Hafni và Wolfram

Zircon

Zircon (bao gồm hyacinth hoặc zircon vàng) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat đảo.

Xem Hafni và Zircon

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Xem Hafni và Zirconi

Zirconi diborua

Zirconi diborua (công thức hóa học là ZrB2) là một vật liệu gốm chịu nhiệt có độ bền cao với cấu trúc tinh thể lục giác.

Xem Hafni và Zirconi diborua

Còn được gọi là Hafnium.