Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lớp phủ (địa chất)

Mục lục Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

97 quan hệ: Adakit, Amphibol, Arthur Holmes, Đá, Đá hoa cương, Đá mácma, Đại dương, Đảo cực địa từ, Đẳng tĩnh, Đứt gãy, Đối lưu manti, Địa động lực học, Địa chất học, Địa vật lý, Đới Wadati-Benioff, Động đất biển Banda, Động đất dưới đại dương, Động đất nội mảng, Điểm gián đoạn Gutenberg, Điểm nóng (địa chất), Bề mặt Mohorovičić, Bồn trũng sau cung, Biến đổi khí hậu, Biến chất nhiệt độ siêu cao, Bitum, Cấu trúc Trái Đất, Cực Bắc từ, Ceres (hành tinh lùn), Chùm manti, Chu trình cacbon, Chu trình oxy, Cromit, Cung núi lửa, Danh sách các loại đá, Danh sách di sản thế giới tại Úc, Forsterit, Gabro, Geoid, Harry Hammond Hess, Hành tinh, Hóa học, Hút chìm, Hệ Mặt Trời, Heli, Io (vệ tinh), Kết tinh phân đoạn (địa chất), Kepler-10c, Khoáng vật học, Kiến tạo mảng, Kiến tạo sơn, ..., Kimberlite, La Pacana, Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lịch sử địa chất Việt Nam, Lớp phủ giữa, Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Mảng Bắc Mỹ, Mảng kiến tạo, Mắc ma, Mặt Trăng, Moho, Núi Avachinsky, Núi Koryaksky, Núi lửa trên Io, Nền cổ, Oberon (vệ tinh), Olivin, Peridotit, Puck (vệ tinh), Pyroxen, Quyển mềm, Ranh giới phân kỳ, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Sao Thiên Vương, Sóng địa chấn, Sóng cơ học, Sụt lún (địa chất), Số Rayleigh, Serpentinit, Silicat, Stishovit, Tự nhiên, Thạch luận, Thạch quyển, Trái Đất, Tương lai của Trái Đất, Vành đai núi lửa, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Vườn quốc gia Gros Morne, Vườn quốc gia Yellowstone, Xenon. Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »

Adakit

Adakit là nhóm đá mácma xâm nhập hoặc phun trào được cho là hình thành trong các đới hút chìm do sự pha trộn vật liệu giữa manti (lớp phủ) và các vật liệu tan chảy từng phần có thành phần felsic của các đá bazan thuộc vỏ đại dương khi bị hút chìm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Adakit · Xem thêm »

Amphibol

Amphibol (Hornblend) Amphibol, trong tiếng Việt còn được viết thành amphibon là một khoáng vật silicat tạo đá sẫm màu quan trọng, được cấu tạo bởi hai mạch tứ diện silicat SiO4, được liên kết với nhau ở các đỉnh và thường chứa các ion sắt hoặc magiê trong cấu trúc của nó.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Amphibol · Xem thêm »

Arthur Holmes

Arthur Holmes Arthur Holmes (ngày 14 tháng 1 năm 1890 – 20 tháng 9 năm 1965) là một nhà địa chất học người Anh.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Arthur Holmes · Xem thêm »

Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đá · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đá mácma · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đại dương · Xem thêm »

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đảo cực địa từ · Xem thêm »

Đẳng tĩnh

Đẳng tĩnh (tiếng Anh: isostasy) là một thuật ngữ sử dụng trong địa chất học để chỉ trạng thái cân bằng trọng lực giữa thạch quyển và quyển mềm của Trái Đất mà theo đó các mảng kiến tạo "nổi" ở một độ cao nhất định tùy thuộc vào bề dày và mật độ của chúng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đẳng tĩnh · Xem thêm »

Đứt gãy

Đứt gãy (còn gọi là biến vị, đoạn tầng hoặc phay) là một hiện tượng địa chất liên quan tới các quá trình kiến tạo trong vỏ trái đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đứt gãy · Xem thêm »

Đối lưu manti

Dòng đối lưu trong manti của Trái Đất Đối lưu manti là sự chuyển động rất chậm của vật liệu được xem là dẻo thuộc manti của Trái Đất do sự thay đổi tỷ trọng của nó một cách liên tục.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đối lưu manti · Xem thêm »

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Địa động lực học · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Địa chất học · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Địa vật lý · Xem thêm »

Đới Wadati-Benioff

trận động đất 15 tháng 11 năm 2006 8,3 Mw được đánh dấu sao Đới Wadati-Benioff hay đới Benioff là một khu vực có hoạt động địa chấn nằm dưới sâu trong đới hút chìm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đới Wadati-Benioff · Xem thêm »

Động đất biển Banda

2.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Động đất biển Banda · Xem thêm »

Động đất dưới đại dương

Một trận Động đất dưới đại dương hay động đất dưới đáy biển, hoặc trận động đất dưới nước là một trận động đất xảy ra dưới nước, ở dưới đáy của một vùng nước, đặc biệt là đại dương.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Động đất dưới đại dương · Xem thêm »

Động đất nội mảng

Sự phân bố địa chấn gắn liền với vùng địa chấn Madrid (năm 1974). Vùng có nhiều hoạt động địa chấn này nằm sâu trong mảng Bắc Mỹ. Một trận động đất nội mảng xảy ra bên trong một mảng kiến tạo.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Động đất nội mảng · Xem thêm »

Điểm gián đoạn Gutenberg

Điểm gián đoạn Gutenberg, hay ranh giới lớp lõi – lớp phủ, nằm giữa lớp phủ bằng các silicat và lớp lõi bằng sắt-niken của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Điểm gián đoạn Gutenberg · Xem thêm »

Điểm nóng (địa chất)

manti (màu đỏ) Trong địa chất học, điểm nóng (tiếng Anh: hotspot) là vị trí trên bề mặt Trái Đất xuất hiện núi lửa hoạt động trong một thời gian dài.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Điểm nóng (địa chất) · Xem thêm »

Bề mặt Mohorovičić

Điểm gián đoạn Mohorovičić kỷ Ordovic tại Vườn quốc gia Gros Morne, Newfoundland. Một phần của đá lớp phủ cổ bị phơi ra bề mặt, chỉ ra sự tồn tại của điểm gián đoạn này. Điểm gián đoạn Mohorovičić, thông thường được nói đến như là Moho, là ranh giới giữa lớp vỏ và lớp phủ của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Bề mặt Mohorovičić · Xem thêm »

Bồn trũng sau cung

Bồn trũng sau cung là một bồn địa dưới biển liên quan đến cung đảo và đới hút chìm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Bồn trũng sau cung · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biến chất nhiệt độ siêu cao

Trong địa chất học, biến chất nhiệt độ siêu cao đặc trưng cho kiểu biến chất địa chất của vỏ Trái Đất với nhiệt độ hơn 900 °C.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Biến chất nhiệt độ siêu cao · Xem thêm »

Bitum

Bitum Bitum (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bitume /bitym/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Bitum · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Cực Bắc từ

Cực bắc từ của Trái Đất là một điểm nằm trên bề mặt Trái Đất ở bắc bán cầu, tại đó các điểm từ trường cắm thẳng xuống (ví dụ độ từ khuynh là 90°).

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Cực Bắc từ · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Chùm manti · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình oxy

Chu trình oxy  Chu trình oxy là chu trình sinh địa hóa của oxy bên trong bốn nguồn dự trữ chính của nó: khí quyển (không khí), tổng tất cả vật chất sinh học trong sinh quyển (tổng toàn cầu của mọi hệ sinh thái), thủy quyển (tổng khối lượng của nước có trên, dưới toàn bộ bề mặt của Trái Đất), và thạch quyển/vỏ Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Chu trình oxy · Xem thêm »

Cromit

Cromit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chromite /kʁomit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Cromit · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Cung núi lửa · Xem thêm »

Danh sách các loại đá

Đây là danh sách các loại đá theo cách miêu tả của các nhà thạnh học.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Danh sách các loại đá · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Úc

Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO là nơi có tầm quan trọng trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và tự nhiên của nhân loại được mô tả trong Công ước Di sản thế giới năm 1972.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Danh sách di sản thế giới tại Úc · Xem thêm »

Forsterit

Forsterit (Mg2SiO4) là một khoáng vật cuối dãy olivin giàu magie.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Forsterit · Xem thêm »

Gabro

Sierra Nevada, California. Mẫu đá gabbro nhìn gần; Rock Creek Canyon, miền đông Sierra Nevada, California. Gabro hay gabbro là tên gọi của một nhóm lớn của đá mácma xâm nhập, hạt thô, sẫm màu có thành phần hóa học giống với đá bazan.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Gabro · Xem thêm »

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Geoid · Xem thêm »

Harry Hammond Hess

Harry Hammond Hess (24 tháng 5 năm 1906 – 25 tháng 8 năm 1969) là nhà địa chất học và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ trong chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Harry Hammond Hess · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hành tinh · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hóa học · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hút chìm · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Heli · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Kết tinh phân đoạn (địa chất)

Kết tinh phân đoạn là một trong những quá trình vật lý và địa hóa học quan trọng trong vỏ trái đất và trong lớp phủ.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kết tinh phân đoạn (địa chất) · Xem thêm »

Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kepler-10c · Xem thêm »

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Khoáng vật học · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kiến tạo sơn · Xem thêm »

Kimberlite

Kimberlit ở Mỹ Kimberlite là một kiểu đá núi lửa kali nổi tiếng do nó đôi khi chứa kim cương.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kimberlite · Xem thêm »

La Pacana

La Pacana là hõm chảo thời kỳ Thế Trung Tân thuộc vùng Antofagasta thuộc miền bắc Chile.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và La Pacana · Xem thêm »

Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên

Oklo, Gabon dẫn đến phản ứng phân hạch hạt nhân1. Đới phản ứng phân hạch dây chuyền2. Đá cát kết3. Lớp quặng urani4. Granit Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên là một hiện tượng hiếm gặp, xảy ra ở vùng nhất định trong tầng quặng urani có hàm lượng đủ giàu và khối lượng đủ lớn để phản ứng dây chuyền hạt nhân tự duy trì xảy ra.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam được chia thành 8 miền địa chất Đông Bắc bộ, Bắc Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Kontum, Nam Trung bộ và Nam bộ, cực Tây Bắc bộ và Trường Sa-Hoàng Sa.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lịch sử địa chất Việt Nam · Xem thêm »

Lớp phủ giữa

Lớp phủ giữa đề cập đến quyển manti ở khu vực giữa lớp phủ trên và lớp phủ dưới.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lớp phủ giữa · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Mảng Bắc Mỹ

border.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Mảng Bắc Mỹ · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Mắc ma · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Mặt Trăng · Xem thêm »

Moho

Trong tiếng Việt, Moho có thể là.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Moho · Xem thêm »

Núi Avachinsky

Avachinsky (còn gọi là Avacha hay Avacha Volcano hoặc Avachinskaya Sopka) (Авачинская сопка, Авача)) là một núi lửa dạng tầng hoạt động trên bán đảo Kamchatka ở Viễn Đông Nga. Nó có thể nhìn thấy từ thủ đô Kamchatka Krai, Petropavlovsk-Kamchatsky. Cùng với núi Koryaksky lân cận, nó được chỉ định là một núi lửa Thập niên,, xứng đáng để nghiên cứu đặc biệt trong bối cảnh lịch sử phun trào bùng nổ và sự gần gũi với các khu vực đông dân cư. Vụ phun trào cuối cùng ở núi Avachinsky xảy ra vào năm 2008. Vụ phun trào này rất nhỏ so với vụ phun trào núi lửa với chỉ số bùng nổ núi lửa (VEI) cấp 4 của nó vào năm 1945.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Núi Avachinsky · Xem thêm »

Núi Koryaksky

Koryaksky or Koryakskaya Sopka (Коря́кская со́пка) là một ngọn núi lửa đang hoạt động trên bán đảo Kamchatka ở Viễn Đông Nga.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Núi Koryaksky · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Nền cổ · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Olivin · Xem thêm »

Peridotit

Peridotit là một loại đá mácma hạt thô gồm chủ yếu là các khoáng vật olivin và pyroxen.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Peridotit · Xem thêm »

Puck (vệ tinh)

Puck (PUK) là một vệ tinh vòng trong của sao Thiên Vương.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Puck (vệ tinh) · Xem thêm »

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn. Đá màu xám hạt mịn trong hình này là bazan chủ. Pyroxen làm nhóm khoáng vật silicat tạo đá quan trọng được tìm thấy trong các đá magma và đá biến chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Pyroxen · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Quyển mềm · Xem thêm »

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Ranh giới phân kỳ · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng cơ học

Sóng cơ học là loại sóng lan truyền dao động cơ học của các phần tử môi trường vật chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sóng cơ học · Xem thêm »

Sụt lún (địa chất)

Vũng nước trên hình là sụt lún tự nhiên, chỗ nước tụ đọng và động vật đến mà uống. Sụt lún (chữ Anh: Depression, chữ Trung: 坳陷, bính âm: Àoxiàn, Hán - Việt: Ao hãm) phiếm chỉ kiến tạo xuống thấp của phần trên vỏ trái đất mà không giống nhau về nguyên nhân hình thành.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sụt lún (địa chất) · Xem thêm »

Số Rayleigh

Trong cơ học chất lưu, Số Rayleigh (Ra) của một chất lưu là một số không thứ nguyên gắn liền với dòng chảy tạo ra từ sự nổi, còn được biết đến là đối lưu tự do hay đối lưu tự nhiên.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Số Rayleigh · Xem thêm »

Serpentinit

Một mẫu đá serpentinit, được cấu tạo bởi chrysotile, ở Slovakia Serpentinit là một loại đá có thành phần gồm một hoặc nhiều khoáng vật trong nhóm serpentin.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Serpentinit · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Silicat · Xem thêm »

Stishovit

Stishovit là một biến thể của thạch anh dạng bốn phương kết chặt cực kỳ cứng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Stishovit · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Tự nhiên · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Thạch luận · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Thạch quyển · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Trái Đất · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa là một vùng có hoạt động núi lửa trên phạm vi rộng lớn.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Vành đai núi lửa · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gros Morne

Vườn quốc gia Gros Morne là một vườn quốc gia nằm trên bờ biển phía tây của Newfoundland, Canada.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Vườn quốc gia Gros Morne · Xem thêm »

Vườn quốc gia Yellowstone

Vườn quốc gia Yellowstone là một vườn quốc gia Hoa Kỳ nằm ở các bang phía tây Wyoming, Montana và Idaho của Hoa Kỳ được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872, From The Evolution of the Conservation Movement, 1850-1920 collection.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Vườn quốc gia Yellowstone · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Xenon · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Manti, Quyển manti.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »