Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ Mặt Trời

Mục lục Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

407 quan hệ: Acgumen của cận điểm, Alcor, Aleksander Wolszczan, Alpha Centauri Bb, Alpha Virginis, Ankan, Archimedes, Ariel (vệ tinh), Aristarchus của Samos, Arp 240, Arthur Auwers, Atlat, Đá, Đám mây liên sao địa phương, Đám mây Oort, Đĩa ghi vàng Voyager, Đĩa phân tán, Đĩa tiền hành tinh, Đại dương, Đốm xanh mờ, Địa chất học, Địa chất Sao Hỏa, Địa chất sao Kim, Địa chất sao Thủy, Địa khai hóa sao Kim, Định nghĩa hành tinh, Định tuổi K-Ar, Độ nghiêng quỹ đạo, Độ nghiêng trục quay, Độ tuổi vũ trụ, Đuôi sao chổi, Đơn vị thiên văn, Ấn Đệ An, Bán trục lớn, Bão, Bão từ, Bạc, Bắc Bán cầu, Bức xạ Mặt Trời, Betelgeuse, Biến đổi bức xạ mặt trời, Biển, C/2007 N3, C/2012 S1, Cacbon, Cacbon điôxít, Callisto (vệ tinh), Capella, Các chương của cuộc đời (sách), Các loài của StarCraft, ..., Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer, Các phe trong Command & Conquer, Cân bằng thủy tĩnh, Cận Tinh, Cụm sao Tổ Ong, Củng điểm quỹ đạo, Ceres (hành tinh lùn), Chad Trujillo, Chạy đua vào không gian, Chiêm tinh và khoa học, Chondrit, Chu kỳ, Chu kỳ giao hội, Chu kỳ quay quanh trục, Chu kỳ quỹ đạo, Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Chuyển động nghịch hành, Chương trình Mercury, Chương trình Pioneer, Command & Conquer 3: Tiberium Wars, Cowboy Bebop, Crom, Cung Hoàng Đạo, Cơ học cổ điển, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Danh sách các sao gần nhất, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Danh sách núi cao nhất thế giới, Dark Phoenix Saga, David L. Rabinowitz, Edmund Halley, Enceladus (vệ tinh), Epimetheus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Europa (vệ tinh), EZ Aquarii, ʻOumuamua, Gaia (tàu không gian), Ganymede (vệ tinh), Giao hội (thiên văn học), Gió, Gió Mặt Trời, Giả thuyết tinh vân, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Giả thuyết vườn thú, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Giordano Bruno, Gliese 581, Gliese 581 d, Gliese 581 e, Halley Armada, Harold Urey, Haumea (hành tinh lùn), Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh cacbon, Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh lùn, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hành tinh thứ chín, Hành tinh vi hình, Hành trình đến tận cùng Vũ trụ, Hình học, Hạt nhân sao chổi, Hố va chạm, Hệ hành tinh, Hệ sao, Hệ tọa độ hoàng đạo, Hệ tọa độ xích đạo, Hội thiên văn hoàng gia Anh, HD 100546 b, Henri Poincaré, Hermann von Helmholtz, Hiện tượng 2012, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hoang mạc, Hoàng đạo, Hoàng hôn, Hoàng kinh, Hyades, Hyperion (vệ tinh), Iapetus (vệ tinh), Iốt, IK Pegasi, Io (vệ tinh), Jane Lưu, Janus (vệ tinh), Jean-Baptist Biot, Johannes Kepler, Juno (tàu không gian), Kênh nước, Kỷ băng hà, Kỷ băng hà (loạt tác phẩm hư cấu), Kỷ Imbrium Sớm, Kepler-10b, Kepler-186f, Kepler-22b, Kepler-37b, Kepler-452b, Kepler-90, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khối lượng Mặt Trời, Khối lượng Sao Mộc, Khối lượng Trái Đất, Khổng Tước (chòm sao), Khoa học hành tinh, Khoa học khí quyển, Khoa học năm 2017, Kim, Kinh độ, KY Cygni, Lacaille 9352, Lỗ đen siêu nhỏ, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lịch sử cơ học, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trái Đất, Lịch thiên văn, Lý thuyết hỗn loạn, Lõi trong (Trái Đất), Maffei 2, Makemake, Mangan, Mass Effect (video game), Mass Effect 3, Max Wolf, Mêtan, Mêtan hyđrat, Mô hình Bohr, Mùa, Mùa hè vĩnh cửu, Mạch nước phun, Mảng kiến tạo, Mẫu (dạng thức), Mặt phẳng tham chiếu, Mặt Trời, Mặt Trăng, Megaparsec, MESSENGER, Messier 19, Messier 4, Messier 53, Messier 88, Mimas (vệ tinh), Mira (sao), Miranda (vệ tinh), NASA, Núi, Núi lửa băng, Núi lửa hình khiên, Núi lửa trên Io, Nội nhiệt, Năm ánh sáng, New Horizons, Ngày ánh sáng, Ngân Hà, Ngũ tinh hội tụ, NGC 4889, Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, Nguyên tử, Người Hỏa tinh, Nhánh Orion, Nhân Mã (chòm sao), Nhân thiên hà hoạt động, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiễu loạn (thiên văn học), Niên biểu của tương lai gần, Oberon (vệ tinh), OGLE-2005-BLG-169Lb, Olympus Mons, Paladi, Parsec, Phân loại sao, Philip K. Dick, Phoenix Force (truyện tranh), Pierre-Simon Laplace, Pioneer 10, Pioneer 11, Plutoid, PSO J318.5-22, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quan sát và thám hiểm sao Kim, Quang sai (thiên văn học), Quá tải dân số, Quỹ đạo (thiên thể), Quỹ đạo nhật tâm, Rhea (vệ tinh), Ross 128, Sao, Sao chổi, Sao chổi Halley, Sao chổi lớn, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Deneb, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao khổng lồ đỏ, Sao Kim, Sao lùn nâu, Sao Mộc, Sao từ, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao xung miligiây, Sấy nóng do thủy triều, Sắt, Sự đi qua của Sao Kim, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự sống ngoài Trái Đất, Siêu linh, Siêu tân tinh, Siêu Trái Đất, SIMBAD, Sinh học vũ trụ, Standing Up in the Milky Way, Stellarium, Sư Tử (chòm sao), Tamu Massif, Tau Ceti, Tàu Orion, Tàu vũ trụ Deep Impact, Tên lửa đẩy, Tín hiệu Wow!, Từ quyển, Từ quyển Sao Mộc, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Tốc độ vũ trụ, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tham số quỹ đạo, Thái Dương, Tháng 5 năm 2005, Tháng 8 năm 2006, Tháng 9 năm 2006, Tháng ánh sáng, Thí nghiệm Cavendish, Thí nghiệm Schiehallion, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thời gian Mặt Trời, Thời kỳ bắn phá ban đầu, Thủy thủ Mặt Trăng, Thủy thủ Sao Diêm Vương, Thủy thủ Sao Hải Vương, Thủy thủ Sao Hỏa, Thủy thủ Sao Kim, Thủy thủ Sao Thủy, Thủy thủ Sao Thổ, Thủy triều thiên hà, Thổ, Thị sai, Thăm dò không gian, Thăm dò Sao Mộc, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thạch, Thiên thể, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiên thể Troia, Thiên thể Troia của Sao Hải Vương, Thiên thể Troia của Sao Mộc, Thiên văn học, Thiên văn học lý thuyết, Thiên văn học Ngân Hà, Thoát vào miền lân cận trống, Thuật ngữ thiên văn học, Thung lũng, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối rộng, Tiến hóa sao, Tiểu hành tinh, Tiểu hành tinh Apollo, Tiểu hành tinh Aten, Tinh vân Mân Khôi, Tinh vân Xoắn Ốc, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Transformers: Chiến binh cuối cùng, Trái Đất, Trạm không quân Mũi Canaveral, Trắc lượng học thiên thể, TrES-4, Triton (vệ tinh), Trương Hành, Tuần ánh sáng, Tuổi của Trái Đất, Tương lai của Trái Đất, Ulysses (tàu vũ trụ), Umbriel (vệ tinh), UY Scuti, Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà, Vàng, Vành đai Kuiper, Vành đai Sao Mộc, Vành đai Sao Thổ, Vành đai tiểu hành tinh, Vũ trụ, Vùng H II, Vẫn thạch, Vật lý học, Vật lý thiên văn, Vật thể gần Trái Đất, Vật thể liên sao, Vật thể ngoài Hệ Mặt Trời, Vẻ đẹp của toán học, Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Văn minh, Vi thể hành tinh, Voyager 1, Voyager 2, Westerlund 1-26, Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who, William Herschel, WISE 1049-5319, X-Men, X³: Reunion, Xử Nữ (chòm sao), (14323) 1979 MV1, (29878) 1999 GY19, (79978) 1999 CC158, 10 Hygiea, 10370 Hylonome, 11371 Camley, 11421 Cardano, 12 tháng 9, 14571 Caralexander, 2002 VE68, 2017, 20799 Ashishbakshi, 23 Librae b, 243 Ida, 253 Mathilde, 2644 Victor Jara, 288 Glauke, 3833 Calingasta, 4 Vesta, 5 tháng 1, 5184 Cavaillé-Coll, 5430 Luu, 704 Interamnia, 7092 Cadmus, 7739 Čech, 90377 Sedna. Mở rộng chỉ mục (357 hơn) »

Acgumen của cận điểm

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''. Acgumen của cận điểm (viết tắt là ω) là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Acgumen của cận điểm · Xem thêm »

Alcor

Alcor (80 Ursae Majoris) là một sao nằm cận kề hệ sao Mizar, được gọi chung là "Mizar và Alcor" và có thể coi chúng là một sao đôi ở phần đuôi của chòm sao Đại Hùng, chúng cách nhau khoảng 11,8 phút cung, được người Ả Rập nói tới như là "ngựa và người cưỡi ngựa".

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Alcor · Xem thêm »

Aleksander Wolszczan

Aleksander Wolszczan (sinh ngày 29 tháng 04 năm 1946 ở Szczecinek, Ba Lan) là một nhà thiên văn học người Ba Lan.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Aleksander Wolszczan · Xem thêm »

Alpha Centauri Bb

Alpha Centauri Bb là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh sao loại K Alpha Centauri B nằm cách Trái Đất xấp xỉ 4,37 năm ánh sáng, trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Alpha Centauri Bb · Xem thêm »

Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Alpha Virginis · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ankan · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Archimedes · Xem thêm »

Ariel (vệ tinh)

Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ariel (vệ tinh) · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Arp 240

Thiên hà Arp240 với NGC 5257 bên phải và NGC 5258 bên trái Arp 240 là một cặp thiên hà xoắn ốc tương tác nằm trong chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Arp 240 · Xem thêm »

Arthur Auwers

Arthur Auwers tên khai sinh là Georg Friedrich Julius Arthur von Auwers (12.9.1838 – 24.1.1915) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Arthur Auwers · Xem thêm »

Atlat

Bản đồ địa chính trị thế giới từ năm 2006 Atlat Ἄτλας là thuật ngữ dùng để chỉ một tập bản đồ; điển hình là bản đồ trái đất hoặc một khu vực của trái đất, ngoài ra còn có atlas của các hành tinh (hoặc vệ tinh của nó) trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Atlat · Xem thêm »

Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đá · Xem thêm »

Đám mây liên sao địa phương

Đám mây liên sao địa phương Đám mây liên sao địa phương hay Bông địa phương là đám mây liên sao kích cỡ khoảng 30 năm ánh sáng mà mặt trời đang đi qua.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đám mây liên sao địa phương · Xem thêm »

Đám mây Oort

Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đám mây Oort · Xem thêm »

Đĩa ghi vàng Voyager

Chiếc đĩa vàng Voyager. Vỏ của chiếc đĩa vàng. Cách giải mã các hình ảnh trên vỏ đĩa vàng, theo NASA Đĩa ghi vàng Voyager là một đĩa tư liệu lớn bằng nikel và vàng, được gắn ở trên cả hai con tàu Voyager 1 và 2, được đưa ra khỏi Trái Đất năm 1977.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đĩa ghi vàng Voyager · Xem thêm »

Đĩa phân tán

Dysnomia (phía trái của Eris) Đĩa phân tán hay đĩa rải rác là một vùng xa của hệ Mặt Trời, với các tiểu hành nhỏ bị đóng băng phân bố thưa thớt, là một tập hợp con của vật thể ngoài Sao Hải Vương (TNO).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đĩa phân tán · Xem thêm »

Đĩa tiền hành tinh

Một đĩa tiền hành tinh trong Tinh vân Lạp Hộ chòm Kim Ngưu, cách chúng ta khoảng 450 năm ánh sáng. arxiv.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đĩa tiền hành tinh · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đại dương · Xem thêm »

Đốm xanh mờ

(3,7 tỉ dặm), Trái Đất chỉ là một đốm nhỏ màu trắng xanh phía tay phải giữa không gian đen tối sâu thẳm. Đốm Xanh Mờ (Pale Blue Dot) là một bức ảnh về Trái Đất chụp vào năm 1990 bởi Voyager 1 từ xa, cho thấy sự đối lập với không gian sâu thẳm.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đốm xanh mờ · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Địa chất học · Xem thêm »

Địa chất Sao Hỏa

Generalised geological map of MarsP. Zasada (2013) Generalised Geological Map of Mars, 1:140.000.000, Darmstadt. Mars as seen by the Hubble Space Telescope Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Địa chất Sao Hỏa · Xem thêm »

Địa chất sao Kim

Hình chụp radar bề mặt của sao Kim Sao Kim là một hành tinh với địa chất nổi bật.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Địa chất sao Kim · Xem thêm »

Địa chất sao Thủy

Một màng đất đá màu đen bất thường trên sao Thủy. Một thung lũng có hai vành trên sao Thủy. Địa chất của Sao Thủy ít được hiểu rõ nhất trong các hành tinh cấu thành từ đất đá trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Địa chất sao Thủy · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Định nghĩa hành tinh · Xem thêm »

Định tuổi K-Ar

Định tuổi bằng kali - argon hay định tuổi K-Ar là một phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho đất đá, dựa trên sự phân rã phóng xạ của đồng vị 40K thành 40Ar.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Định tuổi K-Ar · Xem thêm »

Độ nghiêng quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Độ nghiêng quỹ đạo · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Đuôi sao chổi

Hình vẽ một sao chổi minh họa đuôi bụi, đường đi của bụi (antitail) và đuôi ion khí, được hình thành do luồng gió mặt trời. NASA Sao chổi Holmes (17P/Holmes) năm 2007 với đuôi ion màu xanh da trời bên phải Sao chổi Lovejoy trên quỹ đạo Đuôi sao chổi - và đầu sao chổi - là các phần có thể nhìn thấy của sao chổi khi chúng được Mặt Trời chiếu sáng và có thể nhìn thấy được từ Trái Đất khi sao chổi đi qua phần trong của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đuôi sao chổi · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Ấn Đệ An

Chòm sao Ấn Đệ An 印弟安, (tiếng La Tinh: Indus) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh người Da đỏ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ấn Đệ An · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bán trục lớn · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bão · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bão từ · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bạc · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Betelgeuse · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Biển · Xem thêm »

C/2007 N3

Sao chổi C/2007 N3, còn gọi là sao chổi Lulin hay sao chổi Lộc Lâm, là một sao chổi không chu kỳ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và C/2007 N3 · Xem thêm »

C/2012 S1

C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và C/2012 S1 · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Capella · Xem thêm »

Các chương của cuộc đời (sách)

Các chương của cuộc đời là một cuốn sách viết bởi Lobsang Rampa, xuất bản năm 1967 bởi nhà xuất bản Corgi Book, London, Anh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Các chương của cuộc đời (sách) · Xem thêm »

Các loài của StarCraft

Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Các loài của StarCraft · Xem thêm »

Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của phe Xô Viết trong phân nhánh Red Alert của dòng game Command & Conquer.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các phe trong Command & Conquer

Command & Conquer là dòng game chiến lược thời gian thực xoay quanh những xung đột giữa các phe phái cạnh tranh khác nhau với nahu để thống trị thế giới.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Các phe trong Command & Conquer · Xem thêm »

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cân bằng thủy tĩnh · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cận Tinh · Xem thêm »

Cụm sao Tổ Ong

Cụm sao Tổ ong (Beehive Open Cluster), còn được gọi là Praesepe (tiếng Latin có nghĩa là "máng cỏ"), M44, NGC 2632, hoặc Cr 189, là một cụm sao mở trong chòm sao Cự Giải.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cụm sao Tổ Ong · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Chad Trujillo

Chadwick A. "Chad" Trujillo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1973) là một nhà thiên văn học người Mỹ, là người đã khám phá nhiều tiểu hành tinh và là đồng khám phá ra Eris, hành tinh lùn lớn nhất được biết đến trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chad Trujillo · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chiêm tinh và khoa học

Chiêm tinh học bao gồm một số hệ thống niềm tin được cho rằng có một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện hay đặc điểm nhân cách trong thế giới con người.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chiêm tinh và khoa học · Xem thêm »

Chondrit

Chondrit NWA 869 loại L4-6. Chondrit Holbrook loại L6, bề cao 5 cm. Bản cắt, hiện ra hạt màu sáng là kim loại. Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chondrit · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chu kỳ · Xem thêm »

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chu kỳ giao hội · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trái Đất ở những vị trí khác nhau Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời · Xem thêm »

Chuyển động nghịch hành

Chuyển động nghịch hành là chuyển động theo chiều kim đồng hồ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chuyển động nghịch hành · Xem thêm »

Chương trình Mercury

Chương trình Mercury là chương trình đưa người vào vũ trụ đầu tiên của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chương trình Mercury · Xem thêm »

Chương trình Pioneer

outer planets, và là con tàu đầu tiên vượt ra ngoài quỹ đạo của Sao Diêm Vương. Bản khắc Pioneer được đính cùng với Pioneers 10 và 11 Chương trình Pioneer là một chuỗi các sứ mệnh vũ trụ không người lái của Hoa Kỳ được thiết kế để thám hiểm hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Chương trình Pioneer · Xem thêm »

Command & Conquer 3: Tiberium Wars

Command & Conquer 3: Tiberium Wars là game chiến thuật thời gian thực được phát triển và phát hành bởi Electronic Arts cho Windows, Mac OS X và Xbox 360, và phát hành quốc tế tháng 3 năm 2007.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Command & Conquer 3: Tiberium Wars · Xem thêm »

Cowboy Bebop

là một bộ anime của hãng Sunrise sản xuất năm 1998 do Watanabe Shinichirō làm đạo diễn và Nobumoto Keiko biên kịch.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cowboy Bebop · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Crom · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Danh sách các sao gần nhất · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Danh sách núi cao nhất thế giới · Xem thêm »

Dark Phoenix Saga

Dark Phoenix Dark Phoenix Saga (Truyền Thuyết Phượng Hoàng Bóng Tối) là một tình tiết mở rộng của truyện X-Men trong loạt truyện tranh giả tưởng Marvel, lấy trọng tâm là Jean Grey và Phoenix Force, kết thúc bởi cái chết của Grey.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Dark Phoenix Saga · Xem thêm »

David L. Rabinowitz

David Lincoln Rabinowitz (sinh 1960) là một nhà thiên văn học người Mỹ, người khám phá tiểu hành tinh và là nhà nghiên cứu tại Đại học Yale.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và David L. Rabinowitz · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Edmund Halley · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

EZ Aquarii

EZ Aquarii là một hệ sao ba sao khoảng từ Mặt Trời trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và EZ Aquarii · Xem thêm »

ʻOumuamua

Oumuamua (được định danh chính thức 1I/ʻOumuamua; trước đây là C/2017 U1 (PANSTARRS) và A/2017 U1) là một vật thể liên sao xuất hiện qua hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và ʻOumuamua · Xem thêm »

Gaia (tàu không gian)

Gaia là kính thiên văn không gian của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gaia (tàu không gian) · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Giao hội (thiên văn học)

Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giao hội (thiên văn học) · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gió · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giả thuyết vụ va chạm lớn · Xem thêm »

Giả thuyết vườn thú

Giả thuyết vườn thú là một trong các đề xuất được đưa ra để giải quyết nghịch lý Fermi, liên quan đến việc không có chứng cứ rõ ràng cho sự tồn tại của một nền văn minh cao cấp ngoài hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giả thuyết vườn thú · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Giordano Bruno · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gliese 581 · Xem thêm »

Gliese 581 d

Gliese 581 d là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ mặt trời) cách khoảng 20 năm ánh sáng từ chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gliese 581 d · Xem thêm »

Gliese 581 e

Gliese 581 e là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ Mặt Trời) có nhiều đặc điểm tương đồng với Trái Đất được các nhà khoa học châu Âu phát hiện vào thứ ba, 21/4, 2009.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Gliese 581 e · Xem thêm »

Halley Armada

Sao chổi Halley năm 1986 Halley Armada là tên của 5 thiết bị thăm dò không gian được gửi đến để kiểm tra sao chổi Halley trong giai đoạn đi vào phía trong của Hệ Mặt Trời của sao chổi này năm 1986, với mã số xuất hiện "1P/1982 U1".

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Halley Armada · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Harold Urey · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh băng khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh cacbon

Hành tinh cacbon là một dạng hành tinh trên lý thuyết có chứa nhiều cacbon hơn oxy.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh cacbon · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Hành tinh thứ chín

Hành tinh thứ chín là giả thuyết về một hành tinh lớn phía rìa ngoài hệ Mặt Trời được đề cập đến vào năm 2014, giải thích về quỹ đạo bất thường của một nhóm các thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (TNO) mà các quỹ đạo của chúng chủ yếu nằm ngoài vành đai Kuiper.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh thứ chín · Xem thêm »

Hành tinh vi hình

Hành tinh vi hình là cách dịch không chính thức của thuật ngữ tiếng Anh "minor planet" và đôi khi "planetoid".

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành tinh vi hình · Xem thêm »

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ (tiếng Anh: Journey To The Edge Of The Universe) là một bộ phim tài liệu được phát sóng trên kênh National Geographic và Discovery Channel.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hành trình đến tận cùng Vũ trụ · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hình học · Xem thêm »

Hạt nhân sao chổi

sao chổi Tempel 1. Hạt nhân sao chổi là phần rắn, trung tâm của sao chổi, thường được gọi là quả cầu tuyết bẩn hoặc quả cầu bẩn băng giá.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hạt nhân sao chổi · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hố va chạm · Xem thêm »

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hệ hành tinh · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hệ sao · Xem thêm »

Hệ tọa độ hoàng đạo

Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hệ tọa độ hoàng đạo · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Hội thiên văn hoàng gia Anh

Cơ sợ của hiệp hội thiên văn Hoàng gia tại tòa nhà Burlington, Anh Hội thiên văn Hoàng gia (RAS) được thành lập vào ngày 10 tháng 3 năm 1820 để hỗ trợ cho việc nghiên cứu thiên văn (chủ yếu được thực hiện bởi các nhà thiên văn học hơn là các chuyên gia).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hội thiên văn hoàng gia Anh · Xem thêm »

HD 100546 b

HD 100546 b là 1 sao lùn nâu / ngoại hành tinh nằm cách Trái Đất 350 ly.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và HD 100546 b · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Henri Poincaré · Xem thêm »

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hermann von Helmholtz · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hoàng hôn · Xem thêm »

Hoàng kinh

Hoàng kinh (hay kinh độ hoàng đạo, hoàng kinh độ, kinh độ thái dương hoặc kinh độ thiên cầu) là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hoàng kinh · Xem thêm »

Hyades

Hyades ( Hy Lạp Ὑάδες, còn được gọi là Melotte 25 hoặc Collinder 50), là cụm sao mở gần Hệ Mặt trời nhất và một trong những đối tượng tốt nhất được nghiên cứu trong tất cả các cụm sao mở. Vệ tinh Hipparcos, kính viễn vọng không gian Hubble, và sơ đồ màu sắc hồng ngoại đã được sử dụng để ước tính khoảng cách ~ 153 năm ánh sáng (47 pc) đến trung tâm cụm sao này.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hyades · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Iốt · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và IK Pegasi · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Jane Lưu

Jane Lưu (tên tiếng Anh Jane X. Luu, tên tiếng Việt Lưu Lệ Hằng) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Việt sinh năm 1963.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Jane Lưu · Xem thêm »

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Janus (vệ tinh) · Xem thêm »

Jean-Baptist Biot

Jean-Baptist Biot (1774-1862) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Jean-Baptist Biot · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Johannes Kepler · Xem thêm »

Juno (tàu không gian)

Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Juno (tàu không gian) · Xem thêm »

Kênh nước

Các cọc gỗ đánh dấu kênh nước dành cho thuyền bè từ hướng sông St. Johns tiến vào hồ George, tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. ''Tory Channel'' ở New Zealand Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và b. Một kênh nước có thể là một dòng chảy tự nhiên hoặc nhân tạo xuyên qua một đá ngầm, bãi nông, vịnh hoặc bất cứ một khối nước nông nào.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kênh nước · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kỷ băng hà (loạt tác phẩm hư cấu)

Loạt phim Kỷ băng hà được sản xuất bởi hãng phim hoạt hình Blue Sky Studios, một chi nhánh của 20th Century Fox, với sự góp giọng của Ray Romano, John Leguizamo, Denis Leary, và Chris Wedge.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kỷ băng hà (loạt tác phẩm hư cấu) · Xem thêm »

Kỷ Imbrium Sớm

Trong niên đại địa chất Mặt Trăng, kỷ Imbrium Sớm diễn ra từ khoảng 3.850 triệu năm trước tới khoảng 3.800 triệu năm trước.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kỷ Imbrium Sớm · Xem thêm »

Kepler-10b

Kepler-10b là hành tinh đá đầu tiên được phát hiện và xác nhận ở bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-10b · Xem thêm »

Kepler-186f

Kepler-186f là một hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời (ngoại hành tinh-exoplanet), quay xung quanh sao lùn đỏ Kepler-186, cách Trái Đất khoảng 500 năm ánh sáng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-186f · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-37b

Kepler-37b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh Kepler-37 trong Chòm sao Thiên Cầm.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-37b · Xem thêm »

Kepler-452b

Kepler-452b là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao cấp G Kepler-452.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-452b · Xem thêm »

Kepler-90

Kepler-90 là một sao dải chính loại G có vị trí vào khoảng  từ Trái Đất thuộc chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kepler-90 · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khối lượng Sao Mộc

Ước lượng kích thước tương đối của Mặt Trời, Sao Mộc và các lùn nâu Gliese 229B và Teide 1 Khối lượng Sao Mộc (MJ hoặc MJUP), là đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Sao Mộc (bằng 1,8986x1027 kg hay 317,83 khối lượng Trái Đất; 1 đơn vị khối lượng Trái Đất bằng 0,00315 khối lượng Sao Mộc).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khối lượng Sao Mộc · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khổng Tước (chòm sao)

Chòm sao Khổng Tước 孔雀, (tiếng La Tinh: Pavo) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con công.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khổng Tước (chòm sao) · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Khoa học khí quyển

Khoa học khí quyển là ngành khoa học nghiên cứu khí quyển Trái Đất, các quá trình của nó, các tác động mà các hệ thống khác có lên khí quyển, và các tác động của khí quyển lên các hệ thống khác.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khoa học khí quyển · Xem thêm »

Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Khoa học năm 2017 · Xem thêm »

Kim

Kim Kim có thể chỉ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kim · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Kinh độ · Xem thêm »

KY Cygni

KY Cygni là một siêu sao khổng lồ đỏ của lớp phổ M3.5Ia nằm trong chòm sao Thiên Nga.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và KY Cygni · Xem thêm »

Lacaille 9352

Lacaille 9352 (Lac 9352) là một ngôi sao trong chòm sao phía nam của Piscis Austrinus.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lacaille 9352 · Xem thêm »

Lỗ đen siêu nhỏ

Lỗ đen siêu nhỏ, hay còn gọi là lỗ đen vi mô, là những hố đen được nói đến trong thuyết vũ trụ màng do hai nhà khoa học Charles R. Keeton của Đại học Rutgers và Arlie O. Petters của Đại học Duke tiên đoán.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lỗ đen siêu nhỏ · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch sử cơ học · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch thiên văn

Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lịch thiên văn · Xem thêm »

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lý thuyết hỗn loạn · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Maffei 2

Thiên hà Maffei 2 Thiên hà Maffei 2 nằm ở gần cuối bức hình Maffei 2 (còn được gọi với những tên gọi khác là UGCA 39. NASA/IPAC Extragalactic Database. Retrieved 2006-11-25., PGC 10217, Sharpless 197) là một thiên hà xoắn ốc trung gian cách chúng ta khoảng trên dưới 10 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Maffei 2 · Xem thêm »

Makemake

Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Makemake · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mangan · Xem thêm »

Mass Effect (video game)

Mass Effect là một trò chơi điện tử nhập vai hành động phát triển bởi BioWare cho Xbox 360 sau đó được chuyển đến Microsoft Windows bởi Demiurge Studios. Phiên bản Xbox 360 đã được phát hành trên khắp thế giới từ tháng 11 năm 2007 bởi Microsoft Game Studios. Phiên bản Windows được phát hành vào ngày 28 tháng 5 năm 2008 bởi Electronic Arts. Trò chơi lấy bối cảnh năm 2183 với người chơi đảm nhận vai trò một người lính tinh nhuệ của loài người tên Tư lệnh Shepard để khám phá thiên hà trên con tàu SSV Normandy. Tiêu đề mass effect là để chỉ một hình thức của công nghệ quán tính ức chế, cho phép đi nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Phần tiếp theo của nó, Mass Effect 2 đã phát hành vào ngày 26 tháng 1 năm 2010 và diễn ra 2 năm sau các sự kiện của trò chơi đầu tiên. Mass Effect 2 còn trực tiếp sử dụng dữ liệu mà người chơi lưu lại từ trò chơi đầu tiên để ảnh hưởng đến các sự kiện và cốt truyện trong trò chơi thứ hai, căn cứ vào các sự kiện và chủ đề nhất định tường thuật về các quyết định và hành động mà người chơi thực hiện trong trò chơi đầu tiên. Ngoài phần tiếp theo và phần ba đang được phát triển để tạo ra một bộ ba, BioWare lên kế hoạch phát hành nhiều tập nội dung trực tuyến để điền vào các câu chuyện giữa mỗi trò chơi, mặc dù những tập phim này là không cần thiết cho sự hiểu biết cốt truyện chính. Gói nội đầu tiên tải về, Bring Down the Sky, được phát hành vào ngày 10 tháng 3 năm 2008 (với một phiên bản PC phát hành vào ngày 29 tháng 7 năm 2008). Gói nội dung tải về thứ hai, Pinnacle Station, được phát hành vào ngày 25 tháng 8 năm 2009 cho PC và Xbox 360.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mass Effect (video game) · Xem thêm »

Mass Effect 3

Mass Effect 3 là trò chơi hành động nhập vai phát triển bởi BioWare và được xuất bản bởi Electronic Arts cho Microsoft Windows, Xbox 360 và PlayStation 3.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mass Effect 3 · Xem thêm »

Max Wolf

Maximilian Franz Joseph Cornelius Wolf (21 tháng 6 năm 1863 – 3 tháng 10 năm 1932) là một nhà thiên văn học người Đức, tiên phong trong lĩnh vực chụp ảnh thiên văn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Max Wolf · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mêtan · Xem thêm »

Mêtan hyđrat

Khí mêtan cháy sau khi thoát ra từ "băng cháy" bị nung nóng. Hình nhỏ: cấu trúc dạng mắt lưới (Đại học Göttingen, GZG. Abt. Kristallographie). Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ. Mêtan hyđrat hay còn gọi là nước đá cháy hay băng cháy là một dạng mê tan bị giam hãm trong một cấu trúc tinh thể nước, tạo thành một chất rắn tựa như băng đá.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mêtan hyđrat · Xem thêm »

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu. Điều này làm cho nguyên tử trung hòa về điện và ở trạng thái ổn định. Trong vật lý nguyên tử, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mô hình Bohr · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mùa · Xem thêm »

Mùa hè vĩnh cửu

Mùa hè vĩnh cửu (tiếng Anh: Eternal Summer, tiếng Hoa: 盛夏光年, Hán Việt: Thịnh Hạ Quang Niên) là một bộ phim điện ảnh Đài Loan công chiếu năm 2006 đạo diễn bởi Trần Chính Đạo nói về chuyện tình éo le của ba con người trẻ tuổi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mùa hè vĩnh cửu · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mạch nước phun · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mẫu (dạng thức)

Mẫu là một dạng, một khuôn thức, hay một mô hình (một cách trừu tượng, là một tập hợp các quy tắc) mà có thể dùng để làm ra hay tạo nên những sự vật hoặc các bộ phận của một vật.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mẫu (dạng thức) · Xem thêm »

Mặt phẳng tham chiếu

kinh độ điểm mọc, phụ thuộc lựa chọn '''mặt phẳng tham chiếu'''. Trong cơ học thiên thể, mặt phẳng tham chiếu hay mặt phẳng quy chiếu là mặt phẳng x-y của hệ quy chiếu Đề-các x-y-z, trong đó các tham số quỹ đạo (đặc biệt là độ nghiêng quỹ đạo và kinh độ điểm mọc) được định nghĩa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mặt phẳng tham chiếu · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mặt Trăng · Xem thêm »

Megaparsec

Megaparsec (Mpc) là đơn vị đo chiều dài thiên văn học, có độ lớn bằng 1000000 pc, thường được dùng trong thiên văn học liên thiên hà.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Megaparsec · Xem thêm »

MESSENGER

Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và MESSENGER · Xem thêm »

Messier 19

Messier 19 hay M19 (còn gọi là NGC 6273) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Messier 19 · Xem thêm »

Messier 4

Cụm sao cầu '''Messier 4''' dưới kính viễn vọng nghiệp dư Messier 4 hay M4 (còn gọi là NGC 6121) là một cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Messier 4 · Xem thêm »

Messier 53

Messier 53 (còn gọi là M53, hay NGC 5024) là cụm sao cầu trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Messier 53 · Xem thêm »

Messier 88

Messier 88 (còn gọi là M88 hay NGC 4501) là thiên hà xoắn ốc nằm cách hệ Mặt Trời khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Messier 88 · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

Mira (sao)

Mira là một sao biến quang khổng lồ đỏ cách hệ Mặt Trời của chúng ta khoảng 200 - 400 năm ánh sáng, có vị trí biểu kiến thuộc về phía chòm sao Kình Ngư.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Mira (sao) · Xem thêm »

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Miranda (vệ tinh) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và NASA · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Núi · Xem thêm »

Núi lửa băng

Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Núi lửa băng · Xem thêm »

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Núi lửa hình khiên · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Nội nhiệt

Nội nhiệt là nhiệt lượng có ở bên trong các thiên thể, chẳng hạn như sao, sao lùn nâu, hành tinh, mặt trăng, hành tinh lùn, và thậm chí cả các tiểu hành tinh như Vesta (đã từng xảy ra trong lịch sử sớm của Hệ Mặt trời).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nội nhiệt · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Năm ánh sáng · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và New Horizons · Xem thêm »

Ngày ánh sáng

termination shock (blue shell) but smaller than Comet Hale-Bopp's orbit (faint orange ellipse below). Click on image for larger view and links to other scales. Ngày ánh sáng (tiếng Anh: light day) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một ngày trong chân không, mỗi ngày 86.400 giây, như vậy một ngày ánh sáng ứng với chiều dài 25.902.068.371.200 m. Đơn vị ngày ánh sáng rất ít khi được sử dụng, vì chỉ có vài thiên thể nằm trong vùng kích thước này.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ngày ánh sáng · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà · Xem thêm »

Ngũ tinh hội tụ

Ngũ tinh Liên châu (tiếng Trung: 五星連珠) còn được gọi là “Ngũ tinh hội tụ” là hiện tượng thiên văn hiếm gặp khi cả năm hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong Thái Dương Hệ cùng nằm trên một đường thẳng - theo góc nhìn từ Trái Đất chứ không phải là một đường thẳng thật (tức không phải một giao hội).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ngũ tinh hội tụ · Xem thêm »

NGC 4889

hồng ngoại NGC 4889 còn được gọi Caldwell 35 là một thiên hà elip siêu khổng lồ trong Quần tụ thiên hà Coma, Siêu đám thiên hà Coma, nằm cách chúng ta khoảng 97,846 triệu Parsec, có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và NGC 4889 · Xem thêm »

Nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Nước chiếm 70% bề mặt Trái Đất Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, hay lý do tại sao có nước trên Trái Đất chứ không có ở hành tinh khác gần Trái đất như sao Hỏa và sao Kim trong hệ Mặt trời, hiện chưa được làm rõ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nguồn gốc của nước trên Trái Đất · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nguyên tử · Xem thêm »

Người Hỏa tinh

Tượng một người Hoả tinh tại thành phố Woking. Người Hoả tinh là dân cư bản địa của Sao Hoả trong giả thuyết hoặc trong văn học giả tưởng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Người Hỏa tinh · Xem thêm »

Nhánh Orion

Nhánh Orion hay Nhánh Lạp Hộ là một nhánh xoắn ốc nhỏ của Ngân Hà, có bề rộng 3,500 năm ánh sáng và bề dài xấp xỉ 10,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nhánh Orion · Xem thêm »

Nhân Mã (chòm sao)

Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nhân Mã (chòm sao) · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Niên biểu của tương lai gần

Bản niên biểu này trình bày các sự kiện được dự đoán hoặc được dự trù sẽ diễn ra trong tương lai gần, kể từ hiện tại đến hết thế kỷ 23.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Niên biểu của tương lai gần · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

OGLE-2005-BLG-169Lb

OGLE-2005-BLG-169Lb là một Hành tinh ngoài Hệ mặt trời cách chứng ta khoảng 3300 Năm ánh sáng, 2700 parsecs phía Chòm sao của Sagittarius, trong sao của OGLE-2005-BLG-169L.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và OGLE-2005-BLG-169Lb · Xem thêm »

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Olympus Mons · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Paladi · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Parsec · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Phân loại sao · Xem thêm »

Philip K. Dick

Philip Kindred Dick (16 tháng 12 năm 1928 - 2 tháng 3 năm 1982) là một nhà văn người Mỹ nổi tiếng với các tác phẩm xuất sắc của ông trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Philip K. Dick · Xem thêm »

Phoenix Force (truyện tranh)

Phoenix Force là một thực thể vũ trụ hư cấu xuất hiện trong Marvel Comics.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Phoenix Force (truyện tranh) · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Pioneer 10 · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Pioneer 11 · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Plutoid · Xem thêm »

PSO J318.5-22

PSO J318.5-22 là một hành tinh lang thang, vật thể ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng như hành tinh nhưng không thuộc một sao chủ nào.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và PSO J318.5-22 · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quan sát và thám hiểm sao Kim

Sao Kim nếu nhìn gần bằng mắt thường Sao Kim luôn sáng hơn những ngôi sao sáng nhất bên ngoài Hệ Mặt Trời, có thể thấy ở đây trên Thái Bình Dương Các pha của sao Kim Quan sát hành tinh sao Kim được thực hiện từ thời cổ đại và hiện đại bằng cách dùng mắt thường, kính thiên văn, và từ tàu vũ trụ tới sát gần hành tinh này.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quan sát và thám hiểm sao Kim · Xem thêm »

Quang sai (thiên văn học)

phải Quang sai trong thiên văn học là sai lệch biểu kiến của vị trí thiên thể trên thiên cầu, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và vận tốc chuyển động của người quan sát gây nên.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quang sai (thiên văn học) · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quá tải dân số · Xem thêm »

Quỹ đạo (thiên thể)

Trạm vũ trụ Quốc tế quay quanh Trái Đất. Các quỹ đạo thiên thể Charon. Trong cơ học thiên thể, một quỹ đạo là đường cong hấp dẫn của một thiên thể xung quanh một điểm trong không gian, ví dụ như quỹ đạo của một hành tinh xung quanh trung tâm của một hệ thống sao, chẳng hạn như hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quỹ đạo (thiên thể) · Xem thêm »

Quỹ đạo nhật tâm

Một quỹ đạo nhật tâm (còn gọi là quỹ đạo quay quanh mặt trời) là một quỹ đạo quay quanh khối tâm hệ thiên thể của Hệ Mặt Trời, thứ thường ở vị trí bên trong hoặc rất gần bề mặt của Mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Quỹ đạo nhật tâm · Xem thêm »

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Rhea (vệ tinh) · Xem thêm »

Ross 128

Ross 128 là một ngôi sao nhỏ trong chòm sao hoàng đạo xích đạo của Virgo, trinh nữ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ross 128 · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Halley

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao chổi Halley · Xem thêm »

Sao chổi lớn

Sao chổi lớn năm 1577, tranh gỗ, trên bầu trời Praha Một sao chổi lớn là một sao chổi mà trở nên rất sáng. Không có định nghĩa chính thức; thường thuật ngữ này gắn với các sao chổi như Sao chổi Halley, mà đủ sáng để các nhà quan sát bình thường cũng nhận thấy dù không tìm kiếm chúng, và trở nên nổi tiếng bên ngoài cộng đồng thiên văn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao chổi lớn · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Deneb

Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Deneb · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao từ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sao xung miligiây

Một sao xung miligiây, millisecond pulsar (MSP) là một sao xung với một chu kỳ thời gian quay trong phạm vi khoảng 1-10 mili giây.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sao xung miligiây · Xem thêm »

Sấy nóng do thủy triều

Sấy nóng do thủy triều hay gia nhiệt thủy triều, là sự gia tăng nhiệt của thiên thể do quá trình ma sát thủy triều gây ra James H. Roberts et Francis Nimmo, « Tidal heating and the long-term stability of a subsurface ocean on Enceladus », Icarus, vol.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sấy nóng do thủy triều · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sắt · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Siêu linh · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu Trái Đất

Siêu Trái Đất OGLE-2005-BLG-390Lb Gliese 581c MOA-2007-BLG-192L Siêu Trái Đất là khái niệm chỉ những hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng lớn cỡ 10 lần Trái Đất, có bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Siêu Trái Đất · Xem thêm »

SIMBAD

Đài quan sát Strasbourg SIMBAD (viết tắt của Set of Identifications, Measurements, and Bibliography for Astronomical Data - Tập hợp các nhận dạng, đo đạc và tiểu sử cho dữ liệu thiên văn học) là một cơ sở dữ liệu thiên văn của các thiên thể bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và SIMBAD · Xem thêm »

Sinh học vũ trụ

publisher.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sinh học vũ trụ · Xem thêm »

Standing Up in the Milky Way

Standing Up in the Milky Way là tập một trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu lần đầu tiên vào ngay 9 tháng 3 năm 2014, trên kênh Fox ở Mỹ và kênh National Geographic Channel(Địa lý quốc gia) vào buổi đêm tiếp theo với nội dung bổ sung.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Standing Up in the Milky Way · Xem thêm »

Stellarium

Stellarium là một phần mềm mô phỏng vũ trụ tự do nguồn mở phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU phiên bản 2, có sẵn cho Linux, Windows và MacOS.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Stellarium · Xem thêm »

Sư Tử (chòm sao)

Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Sư Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Tamu Massif

Tamu Massif là núi lửa hình khiên ngầm đã ngừng hoạt động ở tây bắc Thái Bình Dương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tamu Massif · Xem thêm »

Tau Ceti

Tau Ceti là một ngôi sao ở chòm sao Kình Ngư về mặt quang phổ giống Mặt Trời nhưng chỉ bằng 78% trọng lượng Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tau Ceti · Xem thêm »

Tàu Orion

Logo chương trình Orion là một loại tàu vũ trụ đang được thiết kế và phát triển của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tàu Orion · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Deep Impact

Mô tả của họa sĩ về tàu Deep Impact đang bắn phá sao chổi Tempel 1. Các nhà khoa học hy vọng sự va chạm này sẽ giúp họ khám phá ra nhiều điều bí mật về vũ trụ Deep Impact là một thí nghiệm của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) với mục đích nghiên cứu cấu tạo bên trong của sao chổi Tempel 1.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tàu vũ trụ Deep Impact · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Tín hiệu Wow!

Tấm ảnh trên là lời lý giải cho cái tên của âm thanh này. Tín hiệu Wow! ("Wow!" Signal) là một tín hiệu lạ được phát ra từ vũ trụ do Tiến sĩ Jerry R. Ehman (nhà thiên văn học của viện SETI) ghi nhận được vào ngày 15 tháng 8 năm 1977 tại trạm thiên văn Big Ear trong khuôn viên trường Đại học Ohio, bang Ohio, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tín hiệu Wow! · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Từ quyển · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tự nhiên · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ

Vận tốc vũ trụ hay tốc độ vũ trụ hay tốc độ thoát hay vận tốc thoát ly là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một vật thể khác hoặc thoát ra khỏi trường hấp dẫn của vật thể khác.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tốc độ vũ trụ · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thái Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thái Dương · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tháng 5 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tháng 8 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tháng 9 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng ánh sáng

The largest yellow sphere indicates one light month distance from the Sun and the thin orange ellipse indicates the orbit of Comet Hyakutake. Click the image for larger view, more details and links to other scales. Tháng ánh sáng là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một tháng trong chân không.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tháng ánh sáng · Xem thêm »

Thí nghiệm Cavendish

Diagram of torsion balance Thí nghiệm Cavendish là thí nghiệm đầu tiên đo đạc chính xác hằng số hấp dẫn, dựa trên nguyên lý đo lực hấp dẫn giữa hai vật mang khối lượng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thí nghiệm Cavendish · Xem thêm »

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thí nghiệm Schiehallion · Xem thêm »

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thời gian Mặt Trời · Xem thêm »

Thời kỳ bắn phá ban đầu

Thời kỳ bắn phá ban đầu là thời kỳ ban đầu trong lịch sử hệ Mặt Trời, khi các mảnh vỡ và mảnh vụn do sự hình thành của Mặt Trời vẫn chưa được dọn dẹp sạch.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thời kỳ bắn phá ban đầu · Xem thêm »

Thủy thủ Mặt Trăng

là bộ truyện tranh Nhật Bản rất nổi tiếng, thuộc thể loại Shoujo của mangaka Takeuchi Naoko.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Mặt Trăng · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Diêm Vương

Sailor Pluto (セーラープルート Sērā Purūto), còn có tên khác là Setsuna Meioh (冥王 せつな Meiō Setsuna Minh Vương Tuyết Nại) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Hải Vương

Sailor Neptune (セーラーネプチューン Sērā Nepuchūn) còn có một tên khác là Michiru Kaioh (海王 みちる Kaiō Michiru Hải Vương Mỹ Trí Lưu) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Hỏa

Rei Hino (火野 レイ Hino Rei Hỏa Dã Lệ), được biết nhiều hơn với cái tên Sailor Mars (セーラーマーズ Sērā Māzu) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Hỏa · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Kim

Minako Aino (愛野 美奈子 Aino Minako Ái Dã Mỹ Nại Tử), được biết nhiều hơn với cái tên Sailor Venus (セーラーヴィーナス Sērā Vīnasu) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Kim · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Thủy

Sailor Mercury (セーラーマーキュリー Sērā Mākyurī) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi là hoá thân khác của Ami Mizuno (水野 亜美 Mizuno Ami Thủy Dã Á Mỹ).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Thủy · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Thổ

Sailor Saturn (セーラーサターン Sērā Satān) hay còn còn gọi là Tomoe Hotaru (土萠 ほたる Tomoe Hotaru Thổ Manh Huỳnh) là nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy thủ Sao Thổ · Xem thêm »

Thủy triều thiên hà

Cặp thiên hà NGC 4676 Một thủy triều thiên hà là một lực thủy triều tác động lên các vật thể chịu ảnh hưởng của trường hấp dẫn từ một thiên hà như Ngân Hà.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thủy triều thiên hà · Xem thêm »

Thổ

Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thổ · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thị sai · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thăm dò Sao Mộc

Cassini''. Việc Thăm dò Sao Mộc cho đến nay chỉ được tiến hành qua quan sát cận cảnh bởi các tàu không gian tự động, bắt đầu với chuyến đi của Pioneer 10 vào Hệ Sao Mộc năm 1973, và), được tiếp tục với 7 sự mệnh tiếp theo và tất cả những sứ mệnh đó được thực hiện bởi NASA. Những chuyến thăm dò đó khiến cho Sao Mộc trở thành hành tinh vòng ngoài được viếng thăm nhiều nhất trong Hệ Mặt Trời. Các sự mệnh đến Hệ Sao Mộc tiếp theo đang được lên kế hoạch, nhưng không có sự mệnh nào được lên kế hoạch khởi hành trước năm 2016. Gửi tàu lên Sao Mộc đòi hỏi phải có nhiều công nghệ phức tạp, đặc biệt là vì yêu cầu về nhiên liệu khổng lồ của tàu không gian, cũng như ảnh hưởng của môi trường bức xạ khắc nghiệt trên hành tinh. Tàu không gian đầu tiên viếng thăm Sao Mộc là Pioneer 10 vào năm 1973, và tàu Pioneer 11 vài tháng sau đó. Bên cạnh việc lần đầu tiên chụp cận cảnh Sao Mộc, những tàu thăm dò này còn phát hiện ra quyền từ của nó. Các tàu thăm dò Voyager 1 và Voyager 2 đã ghé thăm hành tinh này vào năm 1979, nghiên cứu hệ thống vệ tinh và vành đai của nó, khám phá ra hoạt động của núi lửa trên Io và sự hiện diện nước đóng băng trên bề mặt Europa. Ulysses đã nghiên cứu sâu hơn quyển từ Sao Mộc vào năm 1992 và thêm một lần nữa vào năm 2000. Tàu thăm dò Cassini đã tiếp cận hành tinh này vào năm 2000 và đã có những bức ảnh rất chi tiết về bầu khí quyển. Tàu không gian New Horizons đã bay ngang qua Sao Mộc năm 2007 và hoàn thiện các thông số về kích thước của hành tinh này cũng như các vệ tinh của nó. Tàu không gian Galileo là con tàu đầu tiên đã thực sự vào quỹ đạo quay quanh Sao Mộc, trong chuyến đi vào năm 1995 và nghiên cứu hành tinh này cho đến năm 2003. Trong khoảng thời gian này, Galileo đã thu thập được một số lượng lớn thông tin về Hệ Sao Mộc, tạo ra một phương pháp tiếp cận gần hơn 4 vệ tinh Galileo khổng lồ và tìm ra bằng chứng về sự hiện diện của bầu khí quyển mỏng của 3 trong 4 vệ tinh đó, cũng như về khả năng có nước lỏng phía dưới bề mặt của chúng. Con tàu cũng đã phát hiện ra một từ trường bao quanh Ganymede. Khi tiếp cận Sao Mộc Jupiter, nó cũng đã chứng kiến sự va chạm của Comet Shoemaker-Levy 9. Vào Tháng 12, 1995, Galileo đã gửi một tàu thăm dò vào khí quyển Sao Mộc, và là con tàu duy nhất thực hiện việc đó cho đến nay. Trong các tàu thăm dò của NASA được lên kế hoạch tong tương lai có tàu không gian Juno, sẽ được phóng vào năm 2011, sẽ vào quỹ đạo cực quay quanh Sao Mộc để xác định xem liệu Sao Mộc có lõi đá cứng hay không, và EJSM, sẽ được phóng vào khoảng năm 2020, sẽ tham gia một cuộc nghiên cứu mở rộng về hệ thống vệ tinh của hành tinh này, trong đó có Europa và Ganymede, và giải quyết các tranh luận khoa học về việc có hay không đại dương nước lỏng tồn tại dưới bề mặt băng đá của Europa. Một số người điều hành NASA suy đoán rằng có thể sẽ có các chuyến thăm dò có người lái đến Sao Mộc, nhưng các sứ mệnh như vậy không được xem là có thể thực hiện được với công nghệ hiện nay.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thạch · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Thiên thể Troia của Sao Hải Vương

Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương là các thiên thể Troia có quỹ đạo xung quanh Mặt Trời nằm ở những điểm Lagrange cân bằng bền của Sao Hải Vương.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên thể Troia của Sao Mộc

Các thiên thể Troia của sao Mộc được chia thành hai nhóm: nhóm Hy Lạp ở phía trước nó và nhóm Troia ở phía sau nó, tính theo chiều quay của quỹ đạo sao Mộc. Các thiên thể Troia của Sao Mộc, thường gọi là các tiểu hành tinh Troia, tiểu hành tinh Tơroa, hay theo cách gọi tiếng Anh Trojan, là một nhóm lớn các tiểu hành tinh Troia cùng chia sẻ quỹ đạo với Sao Mộc bay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên thể Troia của Sao Mộc · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học lý thuyết

Thiên văn học lý thuyết là việc sử dụng các hình mẫu phân tích vật lý và hóa học để mô tả các đối tượng thiên văn và hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên văn học lý thuyết · Xem thêm »

Thiên văn học Ngân Hà

Hình chụp hồng ngoại đĩa Ngân Hà Thiên văn học Ngân Hà là môn thiên văn học nghiên cứu về Ngân Hà và tất cả nội dung của nó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thiên văn học Ngân Hà · Xem thêm »

Thoát vào miền lân cận trống

"Thoát vào miền lân cận trống quanh quỹ đạo của nó" là một tiêu chuẩn để một thiên thể được xem là một hành tinh trong hệ mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thoát vào miền lân cận trống · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thung lũng · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Apollo

Các tiểu hành tinh Apollo là một nhóm các tiểu hành tinh gần trái đất được đặt tên sau 1862 Apollo, được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Đức Karl Reinmuth trong những năm 1930.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh Apollo · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Aten

Tiểu hành tinh Aten là một nhóm tiểu hành tinh, có quỹ đạo gần Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tiểu hành tinh Aten · Xem thêm »

Tinh vân Mân Khôi

Tinh vân Mân Khôi hay Tinh vân Nơ thắt Hoa Hồng (còn được biết đến với tên viết tắt NGC 2237 và C 49) là một vùng H II lớn có dạng gần tròn nằm ở biên của một đám mây phân tử khổng lồ trong chòm sao Kỳ Lân.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tinh vân Mân Khôi · Xem thêm »

Tinh vân Xoắn Ốc

Tinh vân Xoắn Ốc, còn gọi là NGC 7293, là một tinh vân hành tinh lớn (Planetary nebula-PN) nằm trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tinh vân Xoắn Ốc · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Transformers: Chiến binh cuối cùng

Transformers: Chiến binh cuối cùng (tên gốc tiếng Anh: Transformers: The Last Knight) là một phim điện ảnh hành động khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 2017 được dựa theo dòng đồ chơi ''Transformers'' của công ty Hasbro.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Transformers: Chiến binh cuối cùng · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm không quân Mũi Canaveral

Trạm không quân Mũi Canaveral (tiếng Anh: Cape Canaveral Air Force Station (viết tắt tiếng Anh: CCAFS)) là một căn cứ của phi đội không gian 45 thuộc Bộ tư lệnh không gian Không quân Hoa Kỳ, đặt trụ sở chính ở Căn cứ Không quân Patrick gần đó.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Trạm không quân Mũi Canaveral · Xem thêm »

Trắc lượng học thiên thể

Minh họa phương pháp giao thoa trong phạm vi bước sóng quang học để xác định chính xác vị trí các ngôi sao. ''Ảnh của NASA/JPL-Caltech'' Trắc lượng học thiên thể (hay tinh trắc học) là nhánh của thiên văn học về sự đo lường chính xác vị trí và chuyển động của các sao và thiên thể.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Trắc lượng học thiên thể · Xem thêm »

TrES-4

TrES-4b là một hành tin ngoài Hệ Mặt Trời được phát hiện năm 2006 và được công bố năm 2007 bởi Trans-Atlantic Exoplanet Survey sử dụng phương pháp chuyển động đi qua.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và TrES-4 · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Trương Hành · Xem thêm »

Tuần ánh sáng

Tuần ánh sáng (tiếng Anh: light week) là đơn vị dùng trong thiên văn học và cách ngành liên quan, diễn tả khoảng cách không gian mà quang tử di chuyển được trong một tuần trong chân không.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tuần ánh sáng · Xem thêm »

Tuổi của Trái Đất

Trái Đất nhìn từ Apollo 17 năm 1972 Các nhà địa chất học và các nhà địa vật lý hiện đại cho rằng tuổi của Trái Đất khoảng 4,54 tỷ năm Giá trị này được xác định bằng phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho các thiên thạch dạng chondrit, và cho vật liệu có tuổi cổ nhất trên Trái Đất đã được biết đến, cũng như các mẫu trên Mặt Trăng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tuổi của Trái Đất · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Ulysses (tàu vũ trụ)

Ulysses là một tàu robot thăm dò không gian không còn hoạt động nữa có nhiệm vụ chính là quay quanh Mặt trời và nghiên cứu nó ở mọi vĩ đ. Nó được phóng vào năm 1990, thực hiện ba lần "quét vĩ độ nhanh" của Mặt trời vào 1994/1995, 2000/2001, và 2007/2008.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Ulysses (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Umbriel (vệ tinh) · Xem thêm »

UY Scuti

UY Scuti (UY Sct) là một ngôi sao siêu khổng lồ đỏ nằm trong chòm sao Thuẫn Bài (Scutum).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và UY Scuti · Xem thêm »

Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà

Mô phỏng vụ va chạm bằng kỹ xảo vi tính của NASA Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà là một sự va chạm thiên hà được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 4 tỉ năm nữa giữa hai thiên hà lớn nhất trong Nhóm Địa phương—Ngân Hà (chứa Hệ Mặt Trời và Trái Đất của chúng ta) và thiên hà Tiên Nữ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vàng · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vành đai Sao Mộc

Phác họa hệ thống vành đai Sao Mộc với bốn vành chủ yếu. Để đơn giản, Metis và Adrastea được vẽ có chung quỹ đạo với nhau. Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vành đai Sao Mộc · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vũ trụ · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vùng H II · Xem thêm »

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vẫn thạch · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật thể gần Trái Đất

Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vật thể gần Trái Đất · Xem thêm »

Vật thể liên sao

Vật thể liên sao (interstellar object) là một thiên thể không phải là sao hoặc thiên thể nhỏ hơn sao nằm trong không gian liên sao và không được khóa hấp dẫn (gravitationally bound) với một sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vật thể liên sao · Xem thêm »

Vật thể ngoài Hệ Mặt Trời

Một vật thể ngoài Hệ Mặt Trời (Extrasolar object) là một vật thể nằm bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vật thể ngoài Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vẻ đẹp của toán học · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vệ tinh · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương

Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Văn minh · Xem thêm »

Vi thể hành tinh

Vi thể hành tinh (tiếng Anh: Planetesimals) là những vật thể rắn được cho là tồn tại trong các đĩa tiền hành tinh và các đĩa vẫn tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Vi thể hành tinh · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Voyager 2 · Xem thêm »

Westerlund 1-26

Westerlund 1-26 hoặc Wd 1-26 là một siêu khổng lồ đỏ hoặc siêu khổng lồ sao khác trong vùng ngoại ô của Westerlund 1 super cụm sao.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Westerlund 1-26 · Xem thêm »

Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who

TARDIS biểu tượng văn hóa của nước Anh. Vũ trụ trong Doctor Who là một vũ trụ tưởng tượng được thiết lập trong bộ phim truyền hình Doctor Who, cùng phim Torchwood, và The Sarah Jane Adventures.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và William Herschel · Xem thêm »

WISE 1049-5319

WISE 1049-5319 (tên chỉ định đầy đủ WISE J104915.57-531906) là một cặp sao lùn nâu đôi nằm ở phía nam chòm sao Thuyền Phàm, 6.5 năm ánh sáng từ Mặt Trời, khiến cho chúng là những ngôi sao lùn nâu được người ta biết đến có khoảng cách gần nhất so với Hệ Mặt Trời tại thời điểm phát hiện vào năm 2013, và hệ gần nhất được phát hiện ra kể từ sao Barnard năm 1916.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và WISE 1049-5319 · Xem thêm »

X-Men

X-Men (Những người đột biến) là một nhóm các siêu anh hùng truyện tranh trong các truyện tranh Marvel (Marvel Comics).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và X-Men · Xem thêm »

X³: Reunion

X³: Reunion là trò chơi video thể loại mô phỏng giao thương và chiến đấu không gian do hãng Egosoft phát triển và Deep Silver phát hành.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và X³: Reunion · Xem thêm »

Xử Nữ (chòm sao)

Xử Nữ (處女) hoặc Trinh Nữ (貞女) (tiếng Latinh: Virgo ♍ để chỉ một trinh nữ), là chòm sao nằm trong hoàng đạo.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và Xử Nữ (chòm sao) · Xem thêm »

(14323) 1979 MV1

(14323) 1979 MV1 là tiểu hành tinh ở vành đai chính của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và (14323) 1979 MV1 · Xem thêm »

(29878) 1999 GY19

(29878) 1999 GY19 là mộtn asteroid ở hệ Mặt Trời’s vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và (29878) 1999 GY19 · Xem thêm »

(79978) 1999 CC158

, cũng được viết (79978) 1999 CC158, là một vật thể ngoài Sao Hải Vương, quay quanh vành đai Kuiper của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và (79978) 1999 CC158 · Xem thêm »

10 Hygiea

10 Hygiea là tiểu hành tinh lớn thứ tư trong Hệ Mặt Trời về thể tích và khối lượng, nó năm trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 10 Hygiea · Xem thêm »

10370 Hylonome

10370 Hylonome (từ) là một hành tinh nhỏ trong hệ Mặt Trời có quỹ đạo ngoài hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 10370 Hylonome · Xem thêm »

11371 Camley

11371 Camley là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 11371 Camley · Xem thêm »

11421 Cardano

11421 Cardano là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 11421 Cardano · Xem thêm »

12 tháng 9

Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 12 tháng 9 · Xem thêm »

14571 Caralexander

14571 Caralexander là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 14571 Caralexander · Xem thêm »

2002 VE68

, hay 2002 VE68, là một bán vệ tinh tạm thời của Sao Kim.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 2002 VE68 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 2017 · Xem thêm »

20799 Ashishbakshi

20799 Ashishbakshi là một tiểu hành tinh được phát hiện ngày 27 tháng 9 năm 2000 bởi MIT Lincoln Laboratory's Near-Earth Asteroid Research (LINEAR).

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 20799 Ashishbakshi · Xem thêm »

23 Librae b

23 Librae b (hay 23 Lib b) là một ngoại hành tinh khổng lồ quay quanh 23 Librae, được phát hiện vào năm 1999.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 23 Librae b · Xem thêm »

243 Ida

243 Ida là một tiểu hành tinh thuộc họ Koronis nằm ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 243 Ida · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 253 Mathilde · Xem thêm »

2644 Victor Jara

2644 Victor Jara là một tiểu hành tinh bay quanh Mặt Trời ở hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 2644 Victor Jara · Xem thêm »

288 Glauke

288 Glauke (glaw'-kee) là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 288 Glauke · Xem thêm »

3833 Calingasta

3833 Calingasta là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 3833 Calingasta · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 4 Vesta · Xem thêm »

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 5 tháng 1 · Xem thêm »

5184 Cavaillé-Coll

5184 Cavaillé-Coll là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 5184 Cavaillé-Coll · Xem thêm »

5430 Luu

5430 Luu là tên của một thiên thạch trong vành đai chính do nhà nữ thiên văn học người Mỹ Carolyn Jean Spellmann Shoemaker tại đài thiên văn Palomar phát hiện năm 1988.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 5430 Luu · Xem thêm »

704 Interamnia

704 Interamnia (từ tiếng Latin Interamnium) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính, ước tính có đường kính là 350 km.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 704 Interamnia · Xem thêm »

7092 Cadmus

7092 Cadmus là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 7092 Cadmus · Xem thêm »

7739 Čech

7739 Čech là một tiểu hành tinh vành đai chính thuộc hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 7739 Čech · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Hệ Mặt Trời và 90377 Sedna · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các hành tinh vòng trong, Hành tinh vòng trong, Hệ Mặt trời, Hệ mặt trời, Nhóm hành tinh vòng trong, Thái Dương Hệ, Thái Dương hệ, Thái dương hệ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »